Điều chúng ta tin. Phần 2: Kinh thánh nói gì về Đức Giêsu

Điều chúng ta tin. Phần 2: Kinh thánh nói gì về Đức Giêsu

 20:40 18/03/2024

Đức Giêsu còn được gọi là “Con Thiên Chúa”. Trong Cựu ước, “con Thiên Chúa” đôi khi chỉ một thiên thần hay một vị vua (G 1,6; Tv 2,7). Nhưng các Tin mừng chứa đựng ý hướng sâu xa hơn. Tin mừng Máccô, như được ghi nhận ở câu mở đầu, là “tin mừng của Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa” (Mc 1,1). Toàn bộ câu chuyện Máccô kể hướng ta đến chỗ lĩnh hội lời mà viên đại đội trưởng bày tỏ. Dưới chân thập giá, ông thốt lên: “Quả thật người này là Con Thiên Chúa” (Mc 15,39). Nhưng lời này nói lên điều gì? Gọi Đức Giêsu là “Con Thiên Chúa”, theo một nghĩa nào đó, không gợi tưởng lập tức đến thần tính của Ngài.
Cột lửa trong đêm tối: Xuất Hành 14

Cột lửa trong đêm tối: Xuất Hành 14

 19:05 17/03/2024

Phụng vụ Lời Chúa Đêm Vọng Phục Sinh được xen kẽ với một loạt dài các bài đọc Kinh Thánh. Nhưng nó dựa trên hai trụ cột chính mà chúng ta nhất định phải giữ lại nếu muốn rút gọn: Trình thuật vượt qua Biển Đỏ vào lúc nửa đêm và câu chuyện về Sự Phục Sinh của Đức Giêsu khi ánh bình minh đầu tiên xuất hiện. Hai trình thuật đưa chúng ta vào mầu nhiệm đi từ cái chết đến sự sống.
Lễ hiển linh: Nguồn gốc và ý nghĩa

Lễ hiển linh: Nguồn gốc và ý nghĩa

 18:05 05/01/2024

Lễ Hiển Linh được cử hành vào ngày Chúa Nhật thứ hai sau lễ Giáng Sinh, là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo. Được nhiều người biết đến với tên gọi là lễ Ba Vua, và do các truyền thống đi kèm, lễ này chủ yếu cử hành việc Đức Kitô Cứu Thế xuất hiện, tỏ mình cho thế gian, với tư cách là Thiên Chúa, Con Người và là Vua. Thật vậy, trong thế giới cổ đại, từ Hy Lạp Epiphanie cũng có nghĩa là sự can thiệp lạ lùng của thần thánh vì con người, sự xuất hiện đầy hân hoan của một lãnh chúa như khi lên ngôi hay lúc khải hoàn tiến vào thành. Trong Tân Ước, từ này được dùng để chỉ sự tỏ mình của Đức Kitô như là Con Thiên Chúa: “Ngài bày tỏ vinh quang của mình và các môn đệ tin vào Ngài” (Ga 2, 11)
Dấu trích dẫn trong Kinh Thánh

Dấu trích dẫn trong Kinh Thánh

 17:36 27/11/2023

Trong khi các tác giả hiện đại thường quen dùng “dấu ngoặc kép” (dấu trích dẫn) để trích dẫn câu nói trực tiếp, thì những người đọc Kinh Thánh phải nhớ rằng “các tác giả thời xưa không sử dụng những thủ pháp văn chương như ngày nay. Họ không biết đến dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu chấm lửng (…), hay dấu ngoặc đơn, v.v.”(Jackson, 1988). Điều rất quan trọng đối với những người đọc Kinh Thánh là phải nhớ rằng các tác giả Kinh thánh được linh hứng và những người sao chép tác phẩm của họ đã không sử dụng dấu ngoặc kép để xác định những gì mà các cá nhân khác nhau đã nói.
Vẻ đẹp của các Thánh vịnh trong đời sống Kitô hữu

Vẻ đẹp của các Thánh vịnh trong đời sống Kitô hữu

 03:03 13/08/2023

Các Thánh Vịnh là tuyệt tác về cầu nguyện trong Cựu ước, vừa có tính cá nhân vừa có tính cộng đoàn. Các Thánh Vịnh bao trùm mọi chiều kích của lịch sử : nhắc nhớ Thiên Chúa đã thực hiện lời hứa như thế nào và nói lên niềm hy vọng vào Đấng Mêsia sẽ ngự đến. Được Đức Kitô sử dụng để cầu nguyện và kiện toàn, các Thánh Vịnh là một thành phần thiết yếu và luôn có mặt trong kinh nguyện của Hội Thánh Người.
Kinh thánh bằng hình: Chúa nhật 17 Thường niên năm A

Kinh thánh bằng hình: Chúa nhật 17 Thường niên năm A

 04:42 29/07/2023

Đề tài về Nước Trời được tiếp tục khai triển trong bài Tin Mừng hôm nay. Vì Nước Trời có giá trị tuyệt đối nên đòi hỏi người tiếp nhận phải đặt việc tìm kiếm Nước Trời lên trên mọi sự. Tính cách tuyệt đối của giá trị Nước Trời đã được nhấn mạnh qua thái độ của người tìm được Nước Trời. 
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập54
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm41
  • Hôm nay17,192
  • Tháng hiện tại618,697
  • Tổng lượt truy cập28,270,584
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây