Xin Chúa Thương Xót Chúng Con

Xin Chúa Thương Xót Chúng Con

 18:00 04/12/2023

Lời cầu xin này có thể thường được hiểu sai nếu chúng ta không thấu hiểu lòng thương xót của Thiên Chúa đích thực là gì. Đức Gioan Phaolô II đã từng lưu ý rằng lòng thương xót đôi khi được quan niệm cách sai lầm khi thiết lập “một tương quan bất bình đẳng giữa kẻ rộng ban lòng thương xót và người đón nhận. Vì thế, Thiên Chúa được xem như Đức Vua Toàn Năng, Đấng chỉ tha thứ cho thần dân ương ngạnh mà thôi.
Tôi thú nhận ...

Tôi thú nhận ...

 17:27 20/11/2023

Trong kinh Thú nhận, chúng ta thú nhận tội lỗi không chỉ cùng “Thiên Chúa toàn năng”, nhưng còn với “anh chị em”. Vì thế, kinh này thể hiện lời khích lệ của thánh Giacôbê, “hãy thú tội với nhau” (Gc 5,16), đồng thời cũng nêu bật ảnh hưởng xã hội của tội. Tội lỗi ảnh hưởng đến mối tương quan của chúng ta với Thiên Chúa và với nhau.
Lời Chào: “Chúa Ở Cùng Anh Chị Em”

Lời Chào: “Chúa Ở Cùng Anh Chị Em”

 20:45 04/11/2023

Theo quan điểm Kinh Thánh, lời chào “Chúa ở cùng anh (chị em)” không phải là lời chào thông thường. Điều này không giống chút nào với lời trao qua đổi lại khi linh mục nói: “chào anh chị em” và cộng đoàn đáp “chúng con cũng chào cha”. Nếu thực sự hiểu nền tảng Kinh Thánh của những lời này, chúng ta có thể bước vào phụng vụ với cảm giác kính uý hơn. Ở mức độ căn bản, những lời này nói lên một thực tại về sự hiện diện của Chúa Giêsu với cộng đoàn tín hữu đang họp nhau nhân danh Người, vì Người đã nói: “Ở đâu có hai ba người họp lại nhân danh Thầy, thì có Thầy ở đấy, giữa họ”(Mt 18,20). 
Năm phụng vụ và Ngày của Chúa

Năm phụng vụ và Ngày của Chúa

 18:10 26/10/2023

Trong số 14-15 của, dưới sự soi dẫn của Tông thư Desiderio Desideravi của Đức Thánh Cha Phanxicô, chúng ta vừa cùng nhau khám phá lại chiều kích mầu nhiệm của Giáo hội, là thân mình nhiệm mầu của Chúa Kitô. Tiếp đến, cũng trong Tông thư này chúng ta lại được mời gọi bước sang một đề tài khác. Đề tài được Đức Thánh Cha đề cập trong số 63: “Tôi muốn gửi cho anh chị em một chỉ dẫn nữa để đi tiếp lối đường của chúng ta. Tôi mời anh chị em khám phá lại ý nghĩa của năm phụng vụ và Ngày của Chúa. Cả hai điều này đều do Công đồng để lại cho chúng ta (x. Sacrosanctum Concilium 102-111)”.[1] Như thế, hai khái niệm mà chúng ta lần lượt khám phá trong phần trình bày này sẽ là: Năm Phụng Vụ và Ngày Của Chúa. Nội dung này sẽ được tham chiếu từ các số 102 đến 111, là chương V trong Hiến Chế Về Phụng Vụ Thánh Sacrosanctum Concilium của Công đồng Vaticanô II.
Dấu Thánh Giá

Dấu Thánh Giá

 18:30 23/10/2023

Bất kể khi nào làm dấu, trong Thánh lễ hoặc lúc cầu nguyện riêng, chúng ta được nối kết với một truyền thống thánh thiêng ở ngay những thế kỷ đầu của Kitô giáo, khi nghi thức này được xem như nguồn sức mạnh và chở che linh thánh. Khi làm dấu Thánh giá, chúng ta kêu cầu Thiên Chúa hiện diện và xin Người chúc lành, giúp đỡ và bảo vệ chúng ta khỏi muôn điều ác hại. Không ngạc nhiên khi các Kitô hữu tiên khởi thường xuyên làm dấu Thánh giá, khao khát kín múc sức mạnh ở đó.
Hiến chế Phụng Vụ Thánh sau 60 năm: hướng tới sự thực thi đúng đắn và hoàn chỉnh

Hiến chế Phụng Vụ Thánh sau 60 năm: hướng tới sự thực thi đúng đắn và hoàn chỉnh

 03:21 28/09/2023

Hermann Pottmeyer, một chuyên viên về Giáo hội học người Đức, đã nhìn Công đồng Vaticanô II như một công trường còn dang dở: một dự án giáo hội học vẫn còn chờ đợi để hoàn tất[1]. Dầu vậy, ai ai cũng phải công nhận, do sự thúc đẩy của Chúa Thánh Thần, những gì Công đồng đã hoàn thành là quá lớn lao giúp cho Giáo hội thực hiện cuộc canh tân phụng vụ vĩ đại nhất trong lịch sử Hội Thánh[2]. Công đồng Vaticanô II đã ban hành 16 văn kiện (bao gồm: 4 Hiến chế; 9 Sắc lệnh; và 3 Tuyên ngôn). Bài viết này chỉ giới hạn đào sâu vào một văn kiện là Hiến chế Phụng vụ Thánh (PV).
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập61
  • Máy chủ tìm kiếm14
  • Khách viếng thăm47
  • Hôm nay15,185
  • Tháng hiện tại616,690
  • Tổng lượt truy cập28,268,577
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây