Giáo luật

Giáo luật

Quy định về thủ tục hôn phối áp dụng cho toàn Giáo Hội tại Việt Nam

Quy định về thủ tục hôn phối áp dụng cho toàn Giáo Hội tại Việt Nam

 02:09 19/04/2024

Để giúp các mục tử và các đôi bạn chu toàn thủ tục hôn phối theo giáo luật và phù hợp với thực tế, trong Hội nghị kỳ 1/2024 tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Vĩnh Long, Hội đồng Giám mục Việt Nam ban hành quy định về thủ tục hôn phối áp dụng cho toàn Giáo Hội tại Việt Nam:
Giải thích giáo luật: Bí tích Xức dầu Bệnh nhân

Giải thích giáo luật: Bí tích Xức dầu Bệnh nhân

 19:10 19/11/2023

Điều 1002 nói về chiều kích cộng đồng của bí tích trong đó một số người có thể được xức dầu trong cùng một cử hành. Cần lưu ý rằng những người bệnh, qua cơn bệnh của mình, sẽ trở thành một cộng đoàn cầu nguyện khi họ làm chứng cho nhau trong đức tin. Khi có số đông người cần xức dầu, nhiều linh mục có thể làm thừa tác viên bí tích.
Giáo luật và Bí tích Xức dầu bệnh nhân: Thế nào và Tại sao

Giáo luật và Bí tích Xức dầu bệnh nhân: Thế nào và Tại sao

 18:07 05/11/2023

Hiến chế Sacrosanctum Concilium số 59 và điều 840 của Bộ Giáo Luật năm 1983 lưu ý rằng các bí tích được ủy thác để thánh hóa mọi người và xây dựng Thân Thể Đức Kitô để họ có thể thờ phượng Thiên Chúa. Vào ngày 30 tháng 11 năm 1972, Đức Giáo hoàng Phaolô VI đã ban hành một Tông hiến duyệt lại công thức cũng như phê chuẩn các nghi thức phải tuân giữ việc xức dầu và chăm sóc mục vụ cho bệnh nhân. Bản dịch tiếng Anh của nghi thức phụng vụ được xuất bản vào năm 1983 và có tựa đề là Pastoral Care of the Sick: Rites of Anointing and Viaticum. Nó cũng bao gồm các phần liên quan đến việc chăm sóc người bệnh, chăm sóc mục vụ cho người hấp hối và các bài đọc, đáp ca và và các câu trích từ Kinh Thánh.
Pascite Gregem Dei: Đức ái mục tử và sự hợp tình hợp lý của Giáo luật

Pascite Gregem Dei: Đức ái mục tử và sự hợp tình hợp lý của Giáo luật

 19:01 04/10/2022

Những năm gần đây nhiều khoản luật trong bộ giáo luật 1983 đã được canh tân[1], đặc biệt vào ngày 23.05.2021 Đức Giáo Hoàng Phanxicô ban hành tông hiến “Pascite Gregem Dei”, qua đó quyển VI đã được sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh và có thêm những chế tài xử phạt một số vi phạm hình sự mới. Theo Tông hiến, sự thay đổi quyển VI vừa đem lại những tiêu chí khách quan khi áp dụng hình phạt, vừa nhắc nhở trách nhiệm nơi các mục tử trong việc thực thi bác ái và nghiêm túc giữ gìn kỷ luật tức là xoa dịu các vết thương và tránh các điều xấu nghiêm trọng.
Vai trò của cha phó theo Giáo luật

Vai trò của cha phó theo Giáo luật

 22:34 03/10/2022

Trong Bộ Giáo Luật 1983, hầu như không nhắc gì về các nghĩa vụ và quyền lợi riêng biệt của cha phó ở giáo xứ. Tuy nhiên trên thực tế, các nghĩa vụ và quyền lợi của cha phó được xác định chi tiết cụ thể theo bốn nguyên tắc sau: Luật phổ quát; Quy chế linh mục của giáo phận; Bổ nhiệm thư của Giám mục; Chỉ dẫn trực tiếp của cha chính xứ (x. đ 545; 548). Ngoài những nghĩa vụ chung của hàng giáo sĩ (x. đ. 273-289), thông thường linh mục phó có bổn phận trợ giúp linh mục chính xứ để lo việc mục vụ chung cho toàn giáo xứ; nghĩa là cùng chia sẻ cả ba thừa tác vụ giảng dạy, thánh hóa và quản trị cộng đoàn. Quyền hạn của linh mục phó trong giáo xứ không phải là quyền “thường xuyên” (ordinary) do chức vụ, nhưng là quyền được cha chính xứ ủy thác (delegated).
Tông hiến “Pascite Gregem Dei” về cải cách giáo luật: tránh các điều xấu nghiêm trọng hơn và xoa dịu các vết thương

Tông hiến “Pascite Gregem Dei” về cải cách giáo luật: tránh các điều xấu nghiêm trọng hơn và xoa dịu các vết thương

 20:31 03/06/2021

Do đó, đang khi vẫn tôn trọng tính liên tục với các đường hướng chung của hệ thống giáo luật, vốn đi theo một truyền thống của Giáo hội được củng cố theo thời gian, bản văn mới đưa vào những sửa đổi khác nhau của pháp luật hiện hành và chế tài xử phạt một số vi phạm hình sự mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng rộng lớn hơn nơi các cộng đoàn khác nhau muốn thấy công lý và trật tự được tái lập sau tội phạm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây