Trang mới   https://gpquinhon.org
Thần học
 
Kinh cầu Đức Mẹ xưa nhất có nguồn gốc từ Ai Cập

Kinh cầu Đức Mẹ xưa nhất có nguồn gốc từ Ai Cập

Đăng lúc: 20:41 - 01/05/2017

Kinh "Sub tuum praesidium" nguyên thủy được dùng trong phụng vụ Coptic cổ. Kinh cầu Đức Maria cổ xưa nhất được tìm thấy trong một bản chỉ thảo Ai Cập có niên đại khoảng năm 250. Kinh Sub tuum praesidium là một phần trong Kinh Chiều của phụng vụ Coptic mùa Giáng Sinh.

Đau khổ: những mảnh dăm vụn vặt của thập giá Đức Kitô

Đau khổ: những mảnh dăm vụn vặt của thập giá Đức Kitô

Đăng lúc: 18:58 - 19/03/2017

Khi suy tư về tầm quan trọng của thanh gỗ, ta thấy Đức Kitô đã hiện thực nhiều biến cố lớn trong lịch sử cứu độ cũng như nhiều hình ảnh liên quan đến chất liệu “gỗ” khác nhau của Thiên Chúa. Ngài là Người Thợ Mộc Bậc Thầy (x. G 38, 4-7). Hãy xem:

Câu “Giáo Hội như là bí tích” được hiểu thế nào?

Câu “Giáo Hội như là bí tích” được hiểu thế nào?

Đăng lúc: 17:17 - 23/02/2017

Với sự ra đời của thần học Kinh viện, khái niệm Giáo Hội như là bí tích bị mờ khuất trong một thời gian, mặc dù ý tưởng đã dần dần hồi phục trong các thế kỷ XIX và XX. Chủ đề được thảo luận rộng rãi trong các thập kỷ trước Công đồng chung Vatican II bởi một số nhà thần học lớn.

Để hiểu những cuộc hiện ra ở Fatima

Để hiểu những cuộc hiện ra ở Fatima

Đăng lúc: 17:22 - 20/02/2017

Những lần Đức Mẹ hiện ra ở Fatima, mà năm nay Giáo Hội cử hành kỷ niệm 100 năm, thuộc về những gì mà chúng ta gọi là « những mạc khải tư » hay trào lưu ngôn sứ Kitô giáo. Thế nào là mạc khải tư ?

Đức Giêsu có thực sự là người không?

Đức Giêsu có thực sự là người không?

Đăng lúc: 20:28 - 01/01/2017

Rất nhiều câu hỏi được đặt ra liên quan đến đức Giêsu. Từ lâu, các thần học gia Công giáo đã ưu tiên cho nhãn quan về đức Giêsu Con Thiên Chúa nhập thể làm người. Nhưng một số vị khác đôi khi lại đặt vấn đề khởi đi từ nhân tính của Người : Người có thực sự là con người như chúng ta không? Người đã sống như thế nào, Người có biết những đau khổ và cảm xúc như chúng ta không?

Viễn tượng Học viện Công giáo Việt Nam

Viễn tượng Học viện Công giáo Việt Nam

Đăng lúc: 18:46 - 15/09/2016

Tinh thần hiệp nhất phát sinh ngay từ bản chất của Học Viện Công Giáo, vì HVCGVN là chủ trương của HĐGMVN cho toàn thể GHCGVN và việc thực hiện của Học viện này là kết quả của sự cộng tác của mọi thành phần Dân Chúa của GHVN: các Giáo phận, các Dòng tu, Linh mục, Tu sĩ, Giáo dân. Ban giảng huấn cũng nói lên sự hợp tác của nhiều thành phần, gồm Linh mục Giáo phận, Linh mục dòng, Tu sĩ nam nữ và Giáo dân.

Đức Giêsu-Kitô, trước và sau biến cố Phục Sinh

Đức Giêsu-Kitô, trước và sau biến cố Phục Sinh

Đăng lúc: 18:22 - 08/04/2016

Trên những cơ sở đó, chúng tôi cũng đã mạo muội đề xuất một số giải pháp cho một số vấn đề thần học từ trước tới nay vốn rất nhạy cảm, với mong ước sẽ tạo ra được một diễn đàn trao đổi thần học lành mạnh, đáp ứng được niềm mong mỏi của các vị lãnh đạo trong Giáo Hội Châu Á và Việt Nam của chúng ta là đem Tin Mừng hội nhập vào trong các nền văn hoá bản địa…

Giới thiệu sách mới “Đạo đức sinh học và những thách đố hiện nay”

Giới thiệu sách mới “Đạo đức sinh học và những thách đố hiện nay”

Đăng lúc: 18:29 - 07/04/2016

Chúng ta cầu mong là cuốn sách “Đạo Đức Sinh Học và những Thách Đố Hiện Nay” của Linh mục Tiến sĩ Trần mạnh Hùng sẽ khích lệ nhiều người trong việc tìm hiểu các giá trị đích thực của cuộc đời theo ánh sáng Tin Mừng và nhất là can đảm sống theo Tin Mừng để trở thành chứng nhân của Chúa trong những lựa chọn hằng ngày.

Thánh Giuse trong những suy tư thần học

Thánh Giuse trong những suy tư thần học

Đăng lúc: 19:15 - 22/03/2016

Thay vì suy diễn các đặc ân cao trọng của Thánh Giuse (vô nhiễm nguyên tội? hồn xác lên trời?), Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhìn Thánh Giuse trong vai trò phục vụ chương trình cứu độ, nghĩa là trong tương quan với Đức Giêsu và với Hội Thánh. Theo chiều hướng ấy, chúng tôi sẽ lần lượt bàn về Thánh Giuse trong cuộc đời của Đức Giêsu (mục 1), trong Hội Thánh (mục 2), trong phụng vụ (mục 3).

Đạo đức học Công giáo Roma: ba cách tiếp cận

Đạo đức học Công giáo Roma: ba cách tiếp cận

Đăng lúc: 16:58 - 22/12/2015

Một trong những nét đặc trưng minh nhiên của mối suy tư hiện nay về các vấn đề đạo đức của các thần học gia Công giáo Roma là tính đa nguyên của nó. Các nhà thần học luân lý ngày nay viết về hàng loạt vấn đề luân lý cụ thể như đồng tính luyến ái, tự tử có sự trợ giúp của y sĩ, và hành động khẳng định. Họ còn chuyên hóa nhiều môn phụ trong phạm vi thần học luân lý, bao gồm luân lý tính dục, đạo đức sinh học, đạo đức xã hội, và đạo đức môi trường.

Giới thiệu sách "Phát triển nền văn hóa sự chết: an tử và trợ tử" của Lm. Trần Mạnh Hùng

Giới thiệu sách "Phát triển nền văn hóa sự chết: an tử và trợ tử" của Lm. Trần Mạnh Hùng

Đăng lúc: 17:47 - 29/11/2015

Tác phẩm này, chính là luận án tiến sĩ của linh mục Trần Mạnh Hùng, đã được dịch sang tiếng Việt và nay đã được in thành sách, liên quan đến tính luân lý của vấn đề an tử (hoặc còn gọi là chết êm diụ) và việc trợ tử do các bác sĩ thực hiện, dành cho các bệnh nhân ở vào giai đoạn cuối của căn bệnh, khi các căn bệnh đã vô phương cứu chữa.

Tái tạo da thành tế bào gốc

Tái tạo da thành tế bào gốc

Đăng lúc: 17:00 - 26/11/2015

Hai nhóm nghiên cứu gia đã miêu tả sự thành công chính là họ đã có thể biến tế bào da người (human skin cells) thành tế bào gốc tương tự như tế bào gốc phôi (embryonic stem cells), mà không cần sử dụng đến hoặc hủy đi phôi người (human embryos). Đây là vấn đề nan giải, dễ gây búc xúc và tranh luận trong suốt hơn một thập niên vừa qua. (Lm. Trần Mạnh Hùng, STD.)

Tế bào gốc trong y khoa trị liệu

Tế bào gốc trong y khoa trị liệu

Đăng lúc: 21:06 - 21/11/2015

Việc thay thế tế bào bị bệnh bằng tế bào lành mạnh, được gọi là liệu pháp tế bào, tương tự như tiến trình cấy ghép cơ quan, thay vì cấy ghép cơ quan thì chỉ cấy tế bào. Một số thương tổn hay bệnh tật có thể được điều trị nhờ kỹ thuật cấy ghép toàn bộ một cơ quan khỏe mạnh, trong khi đó số lượng người sẵn sàng hiến tặng lúc nào cũng thiếu. Tế bào gốc có thể sử dụng thay thế và là nguồn phục hồi cho các tế bào chuyên biệt. (Lm. Trần Mạnh Hùng, S.T.D)

Tìm hiểu tế bào gốc

Tìm hiểu tế bào gốc

Đăng lúc: 02:57 - 20/11/2015

Từ nhiều thế kỷ nay các nhà khoa học đã biết rằng một số loài vật có thể tái tạo các bộ phận đã mất trên cơ thể chúng. Con người chúng ta cũng có chung đặc điểm này, giống như loài sao biển. Mặc dù cơ thể chúng ta không thể tái tạo cả một cẳng chân hay ngón tay bị mất, nhưng tế bào máu, tế bào da hay các tế bào khác vẫn thường xuyên được tái sinh trong cơ thể của chúng ta. (Lm. Trần Mạnh Hùng, STD.)

Nguyên tắc song hiệu hay còn gọi là nguyên tắc hiệu quả song đôi

Nguyên tắc song hiệu hay còn gọi là nguyên tắc hiệu quả song đôi

Đăng lúc: 19:12 - 03/11/2015

Nguyên tắc song hiệu được áp dụng, khi chúng ta phải đương đầu với một hành vi, được coi là đồng thời có hai hiệu quả. Mà một trong hai hiệu quả ấy, được coi là tốt và là điều chúng ta thật lòng mong muốn và chủ tâm hoàn thành, đang khi hậu quả kia là hậu quả xấu, không phải là điều chúng ta mong muốn hay có ý đạt đến, nhưng chỉ là điều đành phải chấp nhận thôi. (Linh Mục Trần Mạnh Hùng, S.T.D)

1 2 3 4  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 6
  • Hôm nay: 4256
  • Tháng hiện tại: 93270
  • Tổng lượt truy cập: 12237530