Trang mới   https://gpquinhon.org
Giữ gìn tên gọi chữ cái tiếng Việt

Giữ gìn tên gọi chữ cái tiếng Việt

Giáo sĩ Đắc-Lộ lấy TÊN gọi mẫu tự cái Latinh-Pháp để đặt cho mẫu tự CÁI tiếng Việt, chẳng hạn: B,b có tên gọi là /be/ (bê); T,t có tên gọi là /te/ (tê), chứ KHÔNG phải là /bə/ (bờ), /tə/ (tờ). Mẫu tự ''s'' trong Quốc Ngữ cũng có tên gọi như trong Pháp Ngữ là /ɛs/, chứ không phải ''sờ''!

Đăng lúc: 13-12-2016 01:18:53 AM | Đã xem: 451 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Sắc tím mùa chờ

Sắc tím mùa chờ

Xin lỗi , tôi lại cố ý sử dụng một từ không chính xác: Sắc tím mùa vọng, mùa đợi chờ khiến nhiều người xao xuyến! (xao xuyến , theo tự điển tiếng việt của Phan Việt Anh có nghĩa: làm rộn trong lòng lên) . Hy vọng không bị phê bình mang sắc tím buồn sao lòng cứ vui, cứ nôn nao khó tả (Trần Tuy Hòa)

Đăng lúc: 07-12-2016 11:15:11 AM | Đã xem: 386 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Gian dối không thể “thành nhân” được!

Gian dối không thể “thành nhân” được!

Cũng vậy tình trạng gian dối trong sinh viên, học sinh cũng không phải một sớm một chiều mà có, nó đã có gốc rễ từ lâu rồi. Hiện nay gian dối len lõi vào mọi ngõ ngách trong cuộc sống của người Việt. Từ trụ sở chính quyền, bệnh viện, trường học đến những nơi hỗn tạp như bến tàu, bến xe, không nơi nào mà người ta không phải gian dối. Gian dối được sử dụng như một phương cách để thăng tiến bản thân trong sự nghiệp.

Đăng lúc: 30-11-2016 01:31:09 AM | Đã xem: 412 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Canh thức Giáng Sinh 2017

Canh thức Giáng Sinh 2017

Theo chu kỳ phụng vụ, cứ đến những ngày cuối năm, Giáo hội lại khởi đầu một năm phụng vụ mới bắt đầu bằng mầu nhiệm Nhập Thể và Nhập Thế của Ngôi Hai Thiên Chúa, để khai mở Ơn Cứu Độ bao la và vĩnh hằng cho tất cả chúng ta. Điều này cũng giúp chúng ta nhớ rằng, Thiên Chúa chính là khởi thủy và cùng đích của mọi sự.

Đăng lúc: 25-11-2016 01:01:40 AM | Đã xem: 662 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Một ngày "Quân Sư Phụ"

Một ngày "Quân Sư Phụ"

Cuộc đời và giới trẻ hôm nay đang cần những bậc phụ huynh gương mẫu, những người thầy mô phạm, những viên chức thanh liêm. Không nên cứ đổ lỗi cho giới trẻ hôm nay xuống cấp, mà xem chúng đã được lớn lên trong hoàn cảnh nào, được giáo dục bởi những con người và môi trường nào, khi mà tư tưởng của Khổng Tử vẫn còn giá trị: “Nhân chi sơ, tính bổn thiện”…

Đăng lúc: 11-11-2016 01:33:10 AM | Đã xem: 529 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: MỤC VỤ , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Tản mạn hai chữ “thành nhân”

Tản mạn hai chữ “thành nhân”

Trong thư Giám mục Giuse Đinh Đức Đạo không có ý nói tới những chữ “Thành nhân” được trích từ sách Luận ngữ ở trên mà Giám mục muốn các sinh viên, học sinh “Thành nhân” là trở thành một con người hoàn hảo để phục vụ Giáo hội và Quê hương

Đăng lúc: 10-10-2016 01:26:51 AM | Đã xem: 461 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Thử đánh giá về vai trò của các thừa sai đầu tiên trong việc sáng tạo chữ quốc ngữ

Thử đánh giá về vai trò của các thừa sai đầu tiên trong việc sáng tạo chữ quốc ngữ

Với những chứng cứ khoa học hiện biết được: “Tường trình về khu truyền giáo Đàng Trong” của Borri, Bức thư năm 1623 của Pina, Bức thư năm 1626 của Buzomi …, chúng ta có thể xác định: Ba nhà truyền giáo có công đầu tiên trong việc sáng tạo ra chữ Quốc ngữ là Linh mục Bề trên Buzomi và hai Linh mục trong giáo đoàn của ông là Pina và Borri và không thể xác định ai là người đầu tiên duy nhất.

Đăng lúc: 06-09-2016 02:25:40 AM | Đã xem: 377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Hội thảo “Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ quốc ngữ”: Những tồn nghi

Hội thảo “Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ quốc ngữ”: Những tồn nghi

Lịch sử ra đời chữ Quốc ngữ đến nay khoảng 400 năm. Đã có một số công trình nghiên cứu về lịch sử chữ Quốc ngữ, hầu hết do các linh mục thực hiện dựa trên các nguồn tư liệu lưu trữ ở các thư viện của Dòng Tên, đặc biệt thư viện của nhà dòng tại Rôma. Tuy nhiên, thông tin tư liệu và nhận định của các tác giả trong các tác phẩm có những điểm không thống nhất, ngay cả trong hai tác phẩm của cùng một tác giả cũng có sử liệu không nhất quán

Đăng lúc: 29-08-2016 01:56:38 AM | Đã xem: 585 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Bảng tra các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam

Bảng tra các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam

Án sát : Tháng 6 năm Hồng Đức thứ 2 (1471), đặt chức Án sát ở 12 Thừa tuyên và đặt bat y (tức Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) ở Quảng Nam. Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) quy định Án sát dưới quyền Tổng đốc, Tuần phủ. Ty Án sát sứ các tỉnh có Thông phán, Kinh lịch, bát cửu phẩm Thư lại, Vị nhập lưu thư lại. Số lượng nhiều ít tuỳ theo từng tỉnh.

Đăng lúc: 25-08-2016 01:27:50 AM | Đã xem: 625 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Một tỉnh Khánh Hòa không bằng một nhà Xuân Quang

Một tỉnh Khánh Hòa không bằng một nhà Xuân Quang

Cũng Khoa Canh Ngọ (1870), số người đậu Cử nhân tại trường thi Bình Định được Bộ Lễ quy định là 16 người. Trong khoa thi nầy các sĩ tử Quảng Ngãi chiếm 08 người, Phú Yên 01 người, Bình Định 07 người. Trong số 07 người Bình Định đậu Cử nhân có 02 anh em ruột của một gia đình thuộc xã Xuân Quang...

Đăng lúc: 19-08-2016 01:33:12 AM | Đã xem: 1054 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO XỨ XUÂN QUANG , ÔN CỐ TRI TÂN , VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Nhớ đàn xe nước

Nhớ đàn xe nước

P.Guillenmiet trong công trình “Một ngành công nghiệp An Nam: Các guồng xe nước ở Quảng Ngãi” (1926) cho rằng, các xe nước xuất hiện sớm nhất ở Quảng Ngãi là ở sông Vệ vào năm 1740, cụ thể là xe nước ở làng Bồ Đề (nay thuộc xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức). Mụ Diệm là người đầu tiên đã có công đem guồng xe nước từ Bình Định về Quảng Ngãi

Đăng lúc: 14-08-2016 04:58:05 AM | Đã xem: 687 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Giuliano Baldinotti có phải là giáo sĩ Phương Tây đầu tiên đến xứ Đàng Ngoài

Giuliano Baldinotti có phải là giáo sĩ Phương Tây đầu tiên đến xứ Đàng Ngoài

Phải chờ đến những thập niên đầu thế kỷ 17, hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây mới được ghi nhận một cách rõ rệt và giáo sĩ người Ý Giuliano Baldinotti đến Đàng Ngoài vào năm 1626 được nhắc đến khá nhiều. Ông là người đã để lại một trong những hồi ức sớm nhất về sinh hoạt cung đình triều Lê-Trịnh và cuộc sống của người dân thường quanh kinh thành Thăng Long.

Đăng lúc: 13-08-2016 01:51:51 AM | Đã xem: 337 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Bác bỏ cái gọi là chứng cứ lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền trên Biển Đông

Bác bỏ cái gọi là chứng cứ lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền trên Biển Đông

Cho dù tất cả các bằng chứng và tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đều dựa trên cơ sở “Lịch sử”, và họ tuyên bố rằng ít nhất là từ thời Hán, các tàu thuyền của họ đã đến các quần đảo trên biển Đông. Nhìn từ góc độ lịch sử, một cách thức tiếp cận tương tự đối với các cư dân trên lãnh thổ Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác có thể sẽ làm người Trung Quốc thất vọng khi phát hiện ra rằng hàng nghìn năm trước nhà Hán các cư dân Việt cổ, Champa, Malay đã tung hoành trên vùng biển, quần đảo, và duyên hải này, đặc biệt là từ trước thế kỷ XVII, khi mà sự hiện diện của Trung Hoa là rất mờ nhạt.

Đăng lúc: 27-07-2016 03:25:06 AM | Đã xem: 608 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Trả lời 10 câu hỏi về phán quyết của Toà án CPA về Biển Đông

Trả lời 10 câu hỏi về phán quyết của Toà án CPA về Biển Đông

Trung Quốc sẽ tiếp tục vùng vẫy và khiêu khích. Nhưng Mỹ, EU, Nhật, Úc, Ấn Độ, và nhiều nước khác đã cảnh báo Trung Quốc là làm như thế thì Trung Quốc sẽ tự cô lập hoá chính mình thôi. Các nước trong và ngoài khu vực sẽ cố gắng hoà hoãn để Trung Quốc không có cớ leo thang, nhưng nếu Trung Quốc vẫn cứ cố tình gây hấn thì các nước bắt buộc phải có chính sách thiết thực với Trung Quốc vì đây là vấn đề an ninh của toàn thế giới cũng như vấn đề cốt lõi của luật pháp quốc tế.

Đăng lúc: 15-07-2016 05:37:04 AM | Đã xem: 536 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Ngôn từ quan chức cũng cần phải… “đi giầy”

Ngôn từ quan chức cũng cần phải… “đi giầy”

Y phục cũng thay đổi, hiện đại hơn trước. Không ít vị quan chức chốn giao tiếp giờ đây phải là nhà hàng, phải là “lọ, chai xịn”, là “trăm phần trăm”… Vậy mà xem ra, nếp ứng xử, lời ăn tiếng nói vẫn như …. sau lũy tre làng, kiểu bố cu, mẹ đĩ, kể cả khi cần giữ thể diện cho chiếc ghế quyền lực. Văn hóa một số quan chức quả là …. chậm chân kiểu “không vội được đâu” Người xưa nói y phục xứng kỳ đức Liệu đã đến lúc ngôn từ của một số quan chức công sở cũng đồng loạt phải…. “đi giầy” chưa?

Đăng lúc: 07-07-2016 04:23:36 AM | Đã xem: 459 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
  Trang trước  1 2 3 ... 9 10 11  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 14
  • Khách viếng thăm: 12
  • Máy chủ tìm kiếm: 2
  • Hôm nay: 3949
  • Tháng hiện tại: 112941
  • Tổng lượt truy cập: 12257201