Trang mới   https://gpquinhon.org

Tổng lược về việc dạy giáo lý theo dòng lịch sử

Đăng lúc: Thứ ba - 26/04/2016 18:34

Catéchisme


TỔNG LƯỢC VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ THEO DÒNG LỊCH SỬ

Linh mục An tôn Nguyễn Mạnh Đồng
Giáo Phận Cần Thơ
 

F
  1. CHÚA GIÊSU
  1. CÁC TÔNG ĐỒ
1 THỜI KỲ
  • Khoảng năm 27 đến 30
  • Khoảng năm 30 đến đầu thế kỷ II
2 NƠI CHỐN
  • Đất Palestine (Giêrusalem, Samaria, Galilêa)
  • Đất Palestine rồi mở rộng tới các xứ trong đế quốc Rôma (Syria, Hylạp…) và ra ngoài đế quốc Rôma (Ấn Độ, Bắc Âu)
3 HOÀN CẢNH
XÃ HỘI VĂN HÓA
  • Là một nước nhỏ bị đô hộ, nói tiếng Aram
  • Sống bằng nghề chăn nuôi, trồng trọt
  • Dân chúng theo truyền thống Do Thái Giáo, nhiều lễ hội: Vượt Qua, Ngũ Tuần
  • Có nhiều nhóm xã hội (Sađốc, Pharisiêu, Nhiệt Thành…)
  • Nhiều nhóm tôn giáo, xã hội chống đối Chúa Giêsu, thờ tà thần
  • Xã hội an ninh trật tự, giao thông dễ dàng, thuận lợi cho truyền giáo
  • Các nước nhỏ bị đế quốc Rôma đô hộ.
  • Văn hóa Do Thái, Hy Lạp, Rôma (thờ thần, thờ vua)
  • Do Thái giáo và đế quốc Rôma chống đối và bách hại Kitô giáo
4 NGƯỜI DẠY
GIÁO LÝ
  • Chúa Giêsu: thầy dạy, nhà giáo dục, chứng nhân
  • Các Tông đồ, các môn đệ của Chúa Giêsu, các niên trưởng, là: thầy dạy, nhà giáo dục, chứng nhân
5 DẠY
ĐỂ LÀM GÌ?
  • Để giúp gặp gỡ và hiệp thông thân mật với Chúa Kitô và nhờ Chúa Thánh Thần được hiệp thông với Chúa Cha, bằng:
  • Hiểu biết đức tin và tuyên xưng
  • Sống điều răn mến Chúa yêu người
  • Sống trong cộng đoàn Hội Thánh truyền giáo
  • Cũng như mục đích Chúa Giêsu đã muốn và còn giúp họ giữ vững đức tin trước bách hại đang xảy ra
  • Cử hành đức tin trong Phụng vụ và Bí tích: Thánh Thể, Rửa tội, Thêm sức
6 DẠY GÌ?
 
  • Phúc Âm Nước Trời:
  • Thiên Chúa là Cha yêu thương, sáng tạo, cứu rỗi, thánh hóa
  • Mời gọi mọi người đáp lại bằng tin và sống như Chúa Giêsu là con hiếu thảo của Chúa Cha
  • Mời đi loan báo Phúc Âm, làm chứng nhân cho Phúc Âm
  • Tin vào Chúa Giêsu là Con Một Thiên Chúa, Thiên Chúa làm người, được Chúa Cha sai đến rao giảng Phúc Âm Nước Trời (như trước)
  • Sống như Chúa Giêsu đã sống (Thánh Phaolô)
  • Đi rao giảng Phúc Âm về Chúa Giêsu
7 SÁCH ĐỂ DẠY
 
  • Trích đọc Cựu Ước
  • Chúa Giêsu là LỜI (sách) duy nhất của Thiên Chúa
  • Trích từ Kinh Thánh Cựu ước
  • Thư của các Tông đồ
  • Các Sách Phúc Âm, Công vụ Tông đồ, Khải Huyền
8 CÁCH DẠY
 
  • Chúa Giêsu nối tiếp sư phạm tiệm tiến của Thiên Chúa trong Cựu ước bằng dạy dỗ, răn đe, sửa phạt
  • Chung sống trong cộng đoàn, trao đổi, cho đi thực tập, giảng giải.
  • Thích nghi từng hoàn cảnh, từng người, phù hợp trình độ người nghe, tiệm tiến, hội nhập văn hóa Do Thái.
  • Tóm thành câu ngắn, dạy bằng dụ ngôn, so sánh, đối thoại
  • Dạy từ thực tế, dạy để cảm hóa, biết và sống.
  • Giống như Chúa Giêsu dạy
  • Họp thành cộng đoàn – tổ chức để của chung → chia sẻ cho nhau – đặt người làm đầu – gởi thư khuyên dạy
  • Soạn sách Phúc Âm cho từng hạng người: Do Thái, dân ngoại.
  • Hội nhập Phúc Âm vào văn hóa Hy Lạp (Thánh Phaolô, Gioan)
9 DẠY CHO AI?
  • Người trưởng thành, ưu tiên cho Do Thái
  • Người trưởng thành, cả Do Thái lẫn lương dân
10 HUẤN LUYỆN
NGƯỜI DẠY GIÁO LÝ
  • Mời đến để xem
  • Tuyển chọn
  • Chung sống
  • Dạy riêng
  • Thực tập đi giảng
  • Nêu gương phục vụ (rửa chân, Thánh Thể)
  • Huấn luyện thường xuyên nhờ Chúa Thánh Thần để làm chứng nhân
  • Chung sống
  • Giảng dạy riêng (thư gửi Timôthê, Titô)
  • Nêu gương sống theo Chúa Giêsu (Phaolô, Gioan, Phêrô)
 
 
 
 
 
 
 

  F
  1. THỜI CÁC GIÁO PHỤ
  1. THỜI KỲ TRUNG CỔ
1 THỜI KỲ
  • Từ thế kỷ II đến thế kỷ VI
  • Từ thế kỷ VI đến thế kỷ XVI
2 NƠI CHỐN
  • Quanh quẩn trong đế quốc Rôma gồm các nước quanh Địa trung hải
  • Đế quốc Rôma cũ và các nước man di mới theo đạo thuộc Âu châu (Anh, Nga…)
3 HOÀN CẢNH
XÃ HỘI VĂN HÓA
  • Như thời các Tông đồ
  • Các Kitô hữu tiếp tục bị bách hại gắt gao
  • Với chiếu chỉ Milan (313), Hội Thánh được tự do công khai phát triển
  • Đế quốc Rôma sụp đổ do chia rẽ
  • Quân Man di xâm chiếm đế quốc Rôma
  • Xã hội hỗn loạn rồi tiến dẫn đến xã hội phong kiến
  • Như thời các giáo phụ
  • Các nước man di có vua đứng đầu, theo đạo tập thể
  • Tổ chức xã hội phong kiến
  • Không có văn hóa rõ rệt, sống thực tiễn
  • Đỉnh cao là thế giới Kitô giáo (Chrétienté) vào thế lỷ XIII
  • Sau thế kỷ XIII, thế giới Kitô giáo tan rã dần
4 NGƯỜI DẠY
GIÁO LÝ
  • Các Giám mục, giáo sĩ, phó tế, (vào cuối thời, các vị này sa sút, chỉ lo vật chất, ít lo dạy giáo lý)
  • Các giáo sĩ dần dần kém văn hóa, kém giáo lý, đời sống sa sút không lo việc đạo, mua chức thánh, mua bán ân xá
5 DẠY
ĐỂ LÀM GÌ?
  • Như các mục đích của thời các Tông đồ nhưng đã bị lu mờ và sa sút nhiều
  • Giúp tin thờ Chúa để được rỗi linh hồn, khỏi sa hỏa ngục
6 DẠY GÌ?
 
  • Như thời các Tông đồ nhưng: giáo lý được tóm lược trong Kinh Tin Kính, kinh Lạy Cha, một số Bí tích Rửa Tội, Thêm Sức, Thánh Thể
  • Vào cuối thời, nội dung trên không còn nguyên vẹn
  • Vì thiếu văn hóa, chỉ dạy thực hành các thói quen Kitô giáo như: Xem lễ, Ăn chay, Kiêng thịt, Hành hương, giữ 10 Điều răn ĐCT và sáu điều răn Hội Thánh, Thương người có 14 mối, cải tội 7 mối có 7 đức. Dạy biểu lộ đức tin cách bình dân: rước kiệu, hành hương…dạy giữ đạo mà thiếu hiểu nên dễ mê tín dị đoan.
7 SÁCH ĐỂ DẠY
  • Dựa vào Thánh Kinh (chủ yếu là Tân Ước)
  • Các bài giảng giáo lý cho các dự tòng, tân tòng
  • Sách “Gương Chúa Giêsu” (gần cuối thời Trung cổ) thiếu Kinh Thánh và các sách đạo đức.
8 CÁCH DẠY
 
  • Có tổ chức khóa dự tòng qua nhiều giai đoạn, trả bài kinh Tin Kính, kinh Lạy Cha
  • Tập họ sống, tuyển chọn họ đem vào Hội Thánh địa phương
  • Cuối thời kỳ thì sa sút
  • Sang thế kỷ V không còn dạy như vậy nữa
  • Qui định những thói quen Kitô giáo cho các xứ đạo để giáo lý thâm nhập vào đời sống thường ngày: chuông đọc kinh, đi lễ Chúa Nhật, lễ trọng
  • Dạy bằng các hình ảnh, trang trí trên những cửa kính màu, các phù điêu, được rút ra từ Kinh Thánh
  • Nhạc bình ca giúp cầu nguyện
9 DẠY CHO AI?
  • Người trưởng thành
  • Người trưởng thành, để họ giữ đạo hơn là hiểu đạo
10 HUẤN LUYỆN
NGƯỜI DẠY
GIÁO LÝ
  • Giáo sĩ truyền lại cho đệ tử (lớp trước truyền lại cho lớp sau, chất lượng kém dần và sa sút vào cuối thế kỷ V)
  • Chỉ truyền lại những thói quen tập tục Kitô giáo
 
 
 

  F
  1. TỪ PHỤC HƯNG ĐẾN TRƯỚC CĐ. VATICAN II
  1. TỪ CĐ. VATICAN II ĐẾN HÔM NAY
1 THỜI KỲ
  • Từ thế kỷ XVI đến hậu bán thế kỷ XX (1965)
  • Từ năm 1965 đến ngày nay mở sang thế kỷ XXI
2 NƠI CHỐN
  • Thêm nhiều nơi chốn mới như Mỹ Châu, Á Châu, Úc Châu, Nam Phi Châu
  • Hội Thánh có mặt trên toàn thế giới
3 HOÀN CẢNH
XÃ HỘI
VĂN HÓA
  • Xã hội Kitô giáo suy đồi, đạo lây nhiễm đời
  • Cuộc cải cách của Luther, giáo hội Tin Lành
  • Công đồng Trentô (1545 – 1563) cải cách lối sống Kitô hữu
  • Phục hưng → nhiều văn hóa mới
  • Tìm ra Mỹ Châu, Phi Châu, Á Châu
  • Nhiều nước nhỏ còn theo Kitô giáo, có nước ly khai (Anh). Đạo đời tranh chấp, giáo triều Rôma sa đọa (thế kỷ XVI)
  • Cách mạng Pháp (1789) chống giáo sĩ.
  • Chiến tranh tôn giáo: Công Giáo – Tin Lành.
  • Khoa học phát triển (Phát minh máy hơi nước thế kỷ XVIII)
  • Chiến tranh I (1914 – 1918). Cách mạng Nga (1917) chống tôn giáo – thế chiến II (1939 – 1945). Chiến tranh lạnh.
  • Vào cuối thời, Hội Thánh không đối phó kịp với hoàn cảnh mới, nhiều Kitô hữu đã xa rời Hội Thánh, và Hội Thánh mất nhiều ảnh hưởng đối với thế giới.
  • Hội Thánh đang cần nhiều đổi mới về mọi mặt: phụng vụ, giáo lý, thái độ đối với thế giới.
  • Thời ấy giáo dân chỉ là chiên ngoan vâng lời
  • Thế giới chia hai khối tiếp tục chiến tranh lạnh
  • Nhiều nước nhỏ mới độc lập: xã hội chậm tiến, nội chiến
  • Nhiều chế độ chính trị
  • Giàu nghèo cách biệt. Chiến tranh chủ nghĩa
  • Văn hóa mọi dân tộc được đề cao và bảo tồn, văn hóa sự chết.
  • Khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc – tin học
  • Ảnh hưởng khuynh hướng tục hóa, nhiều giáo sĩ, tu sĩ hồi tục. Ơn gọi tu trì giảm sút.
  • Nhiều tôn giáo phục hồi ảnh hưởng (Hồi giáo)
  • Nhờ CĐ Vatican II (1962 – 1965) Hội Thánh được canh tân và lấy lại uy tín trên thế giới, hòa hợp đối thoại với thế giới, với các tôn giáo.
  • Quan tâm đến xã hội và người nghèo hơn
  • Nhiều phong trào và hội dòng mới phát triển
  • Giáo dân trưởng thành hơn, ý thức vai trò của mình trong Hội Thánh
  • Phụng vụ được cải tổ, dùng tiếng địa phương, hội nhập văn hóa
  • Tôn trọng sự độc lập đích thực của khoa học
  • Đề cao phẩm giá của hôn nhân và gia đình
  • Hội Thánh cổ võ phát triển kinh tế, cổ võ hòa bình thế giới, cổ võ Phúc Âm Hóa từng châu lục, tùy theo bối cảnh mỗi nơi. Toàn cầu hóa, di dân.
4 NGƯỜI DẠY
GIÁO LÝ
  • Giáo sĩ được canh tân bởi Công đồng Trentô, rồi các tu sĩ giáo dân dần dần trở thành giáo lý viên
  • Phải là thầy dạy, nhà giáo dục, chứng nhân
  • Giám mục, Giáo sĩ, Tu sĩ, đặc biệt giáo lý viên giáo dân được trọng dụng, được đánh giá rất cao là “vị Tông đồ không thể thay thế được”. Cộng đoàn ở địa phương cũng phải tham gia dạy giáo lý.
5 DẠY
ĐỂ LÀM GÌ?
  • Để hiểu ý nghĩa các tập tục Kitô giáo, để hiểu biết Chúa Giêsu và Hội Thánh, để giữ đạo.
  • Chú ý hơn đến Hội Thánh để trung thành với Hội Thánh và các tập tục Kitô giáo
  • Trở về nguồn như thời Chúa Giêsu, các Tông Đồ, Giáo phụ, là hiệp thông với Chúa Giêsu, nhờ Ngài hiệp thông với Thiên Chúa Ba Ngôi, hiệp thông với nhau để Phúc Âm hóa thế giới.
6 DẠY GÌ?
 
  • Nội dung như Trung cổ nhưng được hệ thống hóa theo các kinh Tin Kính, các bí tích, các điều răn, Kinh Lạy Cha ở trong sách giáo lý Rôma (xuất bản 1566)
  • Các vấn đề Kitô giáo theo CĐ Trentô để đối phó với Luther và tự vệ, giữ đạo, coi Giáo Hội là trung tâm, ít chú ý đến Đức Giêsu Kitô.
  • Trở về nguồn: chương trình sáng tạo – cứu rỗi – thánh hóa của Ba Ngôi Thiên Chúa, kết hợp với bốn cột trụ: Kinh Tin Kính, các Bí Tích, các Điều răn, kinh Lạy Cha. Đây là 7 đá tảng làm nền cho nhà giáo lý, phối hợp với Năm phụng vụ. Đặt CGS làm trung tâm và quy hướng về TC Ba Ngôi.
  • Sống theo Lời Chúa, rút ra từ Thánh Kinh và Thánh Truyền
  • Tinh thần truyền giáo
7 SÁCH ĐỂ DẠY
 
  • Để đối phó với 2 sách giáo lý của Luther cho người lớn và trẻ em, sách giáo lý Rôma của Công Đồng Trentô soạn.(1566)
  • Sách giáo lý do các Đức Giám mục biên soạn theo hình thức hỏi – thưa dựa vào sách giáo lý Rôma (1566) để dạy cho trẻ em những điều phải tin, phải giữ, phải chịu.
  • Thánh Kinh, các Sách giáo lý của Giáo hội địa phương.
  • Các sách tham khảo như:
  • Sách Giáo lý của HTCG (1992)
  • Chỉ dẫn tổng quát về Huấn giáo (1997)
  • Sách Giáo lý của Hội đồng GMVN và Sách Giáo lý của mỗi giáo phận
  • Sách giáo lý cho người trẻ Youcat (2011)
8 CÁCH DẠY
 
  • Tổ chức học giáo lý trong giáo xứ
  • GLV chỉ đọc sách Giáo lý Rôma , được soạn cho trẻ em theo hình thức hỏi thưa và giúp chúng học thuộc lòng
  • Ở Việt Nam, già trẻ, lớn bé đều học thuộc lòng một sách hỏi thưa
  • Trở về nguồn, nhưng áp dụng khoa sư phạm mới cho từng lứa tuổi như giảng giải, trao đổi, tiệm tiến, hội nhập văn hóa, chú trọng hiểu – thuộc – sống. Áp dụng phương pháp hoạt động (mọi giác quan). Theo sư phạm của Thiên Chúa: giáo dục đức tin, làm chứng.
9 DẠY CHO AI?
 
  • Nhắm trẻ con là chính yếu rồi mới tới người lớn
  • Dạy mọi lứa tuổi
  • Người trưởng thành là chính yếu
  • Trẻ con, giới trẻ, người già, người khuyết tật…
10 HUẤN LUYỆN
NGƯỜI DẠY GIÁO LÝ
  • Có huấn luyện GLV như Thánh Carôlô Bôrômêô
  • Giúp các GLV hiểu ý nghĩa các câu của Sách giáo lý hỏi – thưa
  • Theo cuốn “Hướng dẫn dành cho GLV” (1993) rút ra nhiều nguyên tắc từ cuốn Chỉ dẫn tổng quát về dạy giáo lý (1997).
 

Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 34
  • Khách viếng thăm: 33
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 6275
  • Tháng hiện tại: 86560
  • Tổng lượt truy cập: 12230820