Trang mới   https://gpquinhon.org
Những câu hỏi thông thường về Tông huấn Amoris Laetitia

Những câu hỏi thông thường về Tông huấn Amoris Laetitia

Amoris Laetitia là kết quả của những suy tư trong cầu nguyện của Đức giáo hoàng Phanxicô về những cuộc thảo luận và những kết quả của hai Thượng Hội đồng Giám mục tổ chức tại Roma: một Thượng Hội đồng Ngoại thường năm 2014, và một Thượng Hội đồng Thường lệ năm 2015, cả hai đều có chủ đề về hôn nhân và gia đình.

Đăng lúc: 16-07-2016 01:54:39 AM | Đã xem: 407 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Đạo Tổ tiên và đạo Công giáo tại Việt Nam: Cuộc gặp gỡ giữa văn hóa và tôn giáo

Đạo Tổ tiên và đạo Công giáo tại Việt Nam: Cuộc gặp gỡ giữa văn hóa và tôn giáo

Hôm nay lại là một cơ hội để gợi lại vấn đề, ... và cùng nhau tìm kiếm những cách thức để Tin mừng có thể hội nhập vào cuộc sống của người dân Việt một cách tự nhiên và dễ dàng, thực tế là để trả lời câu hỏi từng gây băn khoăn cho nhiều anh chị em lương dân khi muốn tìm hiểu đạo Kitô: Theo đạo có phải là bỏ ông bà tổ tiên không? Và ngược lại là nỗi day dứt của nhiều anh chị em bên đạo khi kêt hôn với người bên lương: lấy chồng lấy vợ bên lương có phải bỏ đạo không?

Đăng lúc: 04-07-2016 02:39:25 AM | Đã xem: 1252 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Thánh Phêrô có con cái gì không?

Thánh Phêrô có con cái gì không?

Trong Phúc âm và Tân ước, chúng ta không hề thấy dấu vết gì về vợ con của ông Phêrô. Nhưng mà các truyền kỳ thì không thiếu. Ngoài các truyền kỳ lại còn có chuyện tiếu lâm nữa! Tôi xin đan cử một thí dụ về chuyện tiếu lâm. Có người hỏi: tại sao ông Phêrô chối Chúa Giêsu ba lần? Trả lời: tại vì ông muốn trả thù Chúa. Hồi bà mẹ vợ đau sắp chết, Chúa đã chữa có bà lành bệnh, tăng thêm nỗi khổ cho ông, bắt ông phải tiếp tục chịu đựng,

Đăng lúc: 27-06-2016 01:06:03 AM | Đã xem: 635 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Ơn cứu độ đối với các tôn giáo ngoài Do thái và Kitô giáo thì thế nào?

Ơn cứu độ đối với các tôn giáo ngoài Do thái và Kitô giáo thì thế nào?

Cuộc tiến hóa của vũ trụ, muôn loài muôn vật chỉ có một con đường (tiến tới trung tâm sung mãn), nhưng vũ trụ, muôn loài muôn vật lại hết sức đa dạng, hết sức phong phú. Tính đa dạng của vũ trụ, của muôn loài muôn vật tạo nên sự phong phú hết sức có ý nghĩa. Tôn giáo cũng có nhiều nhưng chỉ có một trung tâm sung mãn để cho vũ trụ, muôn loài, muôn vật tiến tới.

Đăng lúc: 15-06-2016 02:42:35 AM | Đã xem: 569 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tuẫn đạo - Tử vì đạo - Tử đạo

Tuẫn đạo - Tử vì đạo - Tử đạo

Trong tiếng Việt, thường dịch là “kẻ chết vì đạo, kẻ chết vì nghĩa, kẻ chịu đoạ đày, liệt sĩ” hoặc “người chịu chết vì đạo, đấng tử vì đạo, đấng tử đạo...”. Trong nhà đạo thường dịch là “tử đạo”, như các Thánh Tử đạo Việt Nam. Dịch như vậy, về mặt ngôn ngữ thấy có vấn đề về ngữ pháp

Đăng lúc: 06-06-2016 02:50:05 AM | Đã xem: 522 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Cách đặt câu hỏi giáo lý

Cách đặt câu hỏi giáo lý

Đặt câu hỏi là một nghệ thuật. Trong văn chương cũng như trong đời sống thường nhật (bao gồm cả thi cử và phỏng vấn), câu hỏi được đặt ra thường có ba mục tiêu chính: để kiểm tra trình độ, để tìm thông tin và đơn thuần là để giao tiếp.

Đăng lúc: 30-05-2016 01:18:22 AM | Đã xem: 978 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tóm tắt bằng chứng Mẹ Maria đồng trinh trọn đời

Tóm tắt bằng chứng Mẹ Maria đồng trinh trọn đời

Phạm trù ''Anh-chị-em'' trong các tiểu đoạn vừa nêu là cách suy diễn của người hồi ấy! Chính Satan cũng ''bị'' giấu kín Mầu Nhiệm Thánh Gia Thất thì huống chi người đồng thời với Chúa Cứu Thế! Thiên hạ đều lầm tưởng rằng Chúa Giêsu là CON CỦA ÔNG THỢ MỘC! Ngoài ra, các tiểu đoạn khác (Matt.13,55-56; Marc.6,3) chỉ là CÂU HỎI, chứ không phải lời khẳng định rằng Chúa Giêsu có anh-chị-em phần xác!

Đăng lúc: 05-05-2016 01:08:39 AM | Đã xem: 797 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tại Sao Tháng Năm Được Coi Là Tháng Đức Mẹ?

Tại Sao Tháng Năm Được Coi Là Tháng Đức Mẹ?

Thực ra trong một năm, có tới mấy tháng dâng kính Đức Mẹ lận. Ngoài tháng Năm (tục gọi là tháng hoa) và tháng Mười (tháng Mân côi), tại vài nơi, người ta còn dâng tháng Tám kính Trái tim Mẹ, và tháng Chín để kính bảy sự đau đớn Đức Mẹ. Xét theo khía cạnh lịch sử phụng vụ, chúng ta phải đi từng cấp một: trước tiên là thói tục dành ra 30 ngày để kính Đức Mẹ; và kế đó là tục gắn vào giai đoạn nào trong năm dương lịch.

Đăng lúc: 03-05-2016 05:42:12 AM | Đã xem: 927 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN , CHIA SẺ ĐỨC TIN
Thử tìm hiểu về Sabat và Chúa Nhật

Thử tìm hiểu về Sabat và Chúa Nhật

Người Pháp dùng chữ ''Dimanche'', do ''Dies Dominica'' (*) là ''Ngày của Chúa: Jour du Seigneur.'' Người Anh, Đức dùng chữ ''Sunday, Sonntag'' là ngày của mặt Trời vì mặt Trời là biểu tượng cho Thiên Chúa và để nhớ ơn Ngài như Thánh Vịnh 135,8 có ghi: ''Vừng thái dương để cai ban ngày vì Ơn Ngài miên man vạn đại!''

Đăng lúc: 29-04-2016 01:46:59 AM | Đã xem: 378 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tổng lược về việc dạy giáo lý theo dòng lịch sử

Tổng lược về việc dạy giáo lý theo dòng lịch sử

Trở về nguồn, nhưng áp dụng khoa sư phạm mới cho từng lứa tuổi như giảng giải, trao đổi, tiệm tiến, hội nhập văn hóa, chú trọng hiểu – thuộc – sống. Áp dụng phương pháp hoạt động (mọi giác quan). Theo sư phạm của Thiên Chúa: giáo dục đức tin, làm chứng.

Đăng lúc: 27-04-2016 01:34:40 AM | Đã xem: 424 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Xin cha giải thích rõ sự biến thể

Xin cha giải thích rõ sự biến thể

Con có một câu hỏi về sự biến thể (transubstantiation). Con đang cố gắng để hiểu đầy đủ hơn giáo huấn Giáo Hội của chúng ta, vốn nói rằng sau khi truyền phép, bản thể (substance) của bánh và rượu không còn tồn tại, nhưng các tùy thể (accidents) vẫn còn. Nếu con hiểu nó một cách đúng đắn, sau khi truyền phép bản thể của bánh trở nên Chúa Giêsu, nhưng các tùy thể của bánh (hương, vị, mùi) vẫn còn, đúng không?

Đăng lúc: 22-04-2016 01:33:48 AM | Đã xem: 439 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Gia Phả của Chúa Giêsu chứng minh Thánh Giuse không có con với Mẹ Maria!!!

Gia Phả của Chúa Giêsu chứng minh Thánh Giuse không có con với Mẹ Maria!!!

Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II dạy: Nếu Trinh Nữ có ý định ăn ở với Giuse trong tương lai thì hoàn toàn CHẲNG có lý do khiến Nàng đặt câu hỏi: ''Điều ấy (sẽ) xảy ra làm sao VÌ tôi CHẲNG biết đến nam nhân nào cả?''

Đăng lúc: 17-04-2016 04:38:06 AM | Đã xem: 673 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Đức Giêsu-Kitô, trước và sau biến cố Phục Sinh

Đức Giêsu-Kitô, trước và sau biến cố Phục Sinh

Trên những cơ sở đó, chúng tôi cũng đã mạo muội đề xuất một số giải pháp cho một số vấn đề thần học từ trước tới nay vốn rất nhạy cảm, với mong ước sẽ tạo ra được một diễn đàn trao đổi thần học lành mạnh, đáp ứng được niềm mong mỏi của các vị lãnh đạo trong Giáo Hội Châu Á và Việt Nam của chúng ta là đem Tin Mừng hội nhập vào trong các nền văn hoá bản địa…

Đăng lúc: 09-04-2016 01:22:54 AM | Đã xem: 429 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Kinh dốc lòng giữ đạo cho trọn (năm 1864)

Kinh dốc lòng giữ đạo cho trọn (năm 1864)

Kinh dốc lòng giữ đạo cho trọn. Phiên âm theo “Sách thiên” bằng chữ Nôm. Bản in khắc gỗ tại Gia Hựu năm 1864. Lạy Chúa tôi là đứng đã dựng nên trời đất muôn vật, mà sinh tôi ra ở đời nay mà thờ phượng Chúa, nên chính việc tôi phải làm, là tin cậy yêu mến và giữ đạo Chúa cho trọn. Mà bởi tội lỗi tôi, nên Chúa đã lấy lòng thương xót mà cho Ngôi Hai xuống thế làm người chịu nạn chịu chết mà cứu lấy tôi...

Đăng lúc: 04-04-2016 01:57:20 AM | Đã xem: 738 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LỊCH SỬ GIÁO PHẬN , ÔN CỐ TRI TÂN , GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Về ba nguồn chứng cứ phục sinh

Về ba nguồn chứng cứ phục sinh

Nhân chứng Phục sinh phải là những kẻ đã từng mục thị và chung sống với Đức Giêsu trước và sau Biến cố Phục Sinh : có nghĩa đó phải là những con người “trong cuộc”, nhờ đó niềm xác tín mới đủ mạnh mẽ để có thể từ đó thay đổi cả một đời còn lại : từ những kẻ đầy tham vọng, đầy toan tính nhỏ mọn, cá nhân, nhút nhát, sợ hãi, tham sống, sợ chết của Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, họ trờ thành những chứng nhân suốt đời cho Đức Kitô Phục Sinh

Đăng lúc: 30-03-2016 01:36:16 AM | Đã xem: 494 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
  Trang trước  1 2 3 4 ... 16 17 18  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 17
  • Hôm nay: 2668
  • Tháng hiện tại: 158475
  • Tổng lượt truy cập: 12135262