Địa phận Qui Nhơn năm 1923

Địa phận Qui Nhơn năm 1923

 22:04 02/11/2024

Ngày 1 tháng 9 là ngày khai giảng của Tiểu chủng viện (Làng Sông) – cứ hai năm một lần. Năm nay có 63 chú nhập trường; 10 chú bị loại trong kỳ thi, 53 chú được nhận vào trường. Điều này buộc phải bổ nhiệm thêm một cha giáo là cha Huy.[1] Vào ngày 10, bắt đầu cuộc tĩnh tâm dành cho các chú do cha Labiausse[2] giảng.
Tường trình thường niên năm 1892 của Địa phận Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

Tường trình thường niên năm 1892 của Địa phận Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

 20:51 07/10/2024

Thưa quý cha Giám đốc, tôi không có ý định lần lượt dẫn các ngài đi qua hết các địa sở của Giáo miền rộng lớn này như trước đây tôi đã làm vài lần rồi. Một bước đi đơn điệu trong các báo cáo có thể trở nên tẻ nhạt về lâu dài, vả lại các cha đồng sự không có chuyện thú vị gì để kể hàng năm. Vì thế tôi muốn ngắn gọn hơn bình thường.
Tường trình thường niên năm 1876 của Địa phận Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

Tường trình thường niên năm 1876 của Địa phận Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

 20:26 07/10/2024

Địa phận Đông Đàng Trong đặc biệt chịu ảnh hưởng nặng nề trong năm 1876. Cái chết của cha Perrot[1] đã lấy đi một thừa sai có năng lực và nhiệt thành. Bước đầu truyền giáo của người đồng sự quá cố này đã khiến cho giám mục có được những niềm hy vọng lớn nhất.
Tường trình thường niên năm 1932 của Địa phận Qui Nhơn

Tường trình thường niên năm 1932 của Địa phận Qui Nhơn

 01:44 07/10/2024

Trước khi kết thúc tường trình này được soạn thảo vào đêm trước ngày Kontum sẽ được tách khỏi lãnh thổ Qui Nhơn để hình thành Hạt Đại diện Tông tòa độc lập, không phải là không ích gì khi có một cái nhìn tổng thể về tiến bộ của các miền truyền giáo, từ quan điểm dân số Công giáo trong cánh đồng tông đồ.
Tấn phong Giám mục tiên khởi người Việt Nam (1933) theo tài liệu lưu trữ của Thánh bộ Truyền bá Đức tin

Tấn phong Giám mục tiên khởi người Việt Nam (1933) theo tài liệu lưu trữ của Thánh bộ Truyền bá Đức tin

 19:32 21/09/2023

Người đầu tiên là cha Tòng, linh mục thuộc vùng đại diện Sài Gòn, nay ngài đã 63 tuổi. Được thụ phong linh mục vào ngày 19 tháng 9 năm 1896, và ngay sau đó ngài được đề bạt làm thư ký cho giám mục, một vị trí uy tín mà ngài đã giành được nhiều vinh dự. Trong vòng 20 năm, cha Tòng bị ngăn trở vì lý do sức khỏe và từ đó, thật đáng khen, ngài đã thi hành sứ vụ cho các linh hồn. Gần đây và hiện tại ngài đã tỏ ra là một người quản lý tài giỏi kể cả về vật chất, trong giáo xứ lớn của thành phố Sài Gòn. Cha Tòng nổi tiếng là một nhà thuyết giảng uyên bác và là một linh mục đạo đức, ngay cả ở Địa phận Tông tòa Sài Gòn, Phát Diệm và Hà Nội nơi ngài được mời, không ngại đường sá xa xôi, ngài đến để giảng những bài linh thao cho các linh mục Việt Nam được hai lần.
CHARBONNIER Eugene

Lý do quan Tri Phủ Trần Hy Tăng ra lệnh bắt Giám Mục Charbonnier Trí

 21:11 29/08/2023

Vào thời của Tri phủ Trần Hy Tăng, mặc dù triều đình đã bãi bỏ lệnh bắt đạo, nhưng tư tưởng ghét những người theo đạo Da tô vẫn còn chiếm đại đa số trong triều đình Huế. Việc Giám mục Charbonnier “cưỡi ngựa che lọng nghênh ngang” tuy có vượt qua giới hạn quy định lễ nghi của triều đình đôi chút. Nhưng đó là cái cớ để hạn chế việc giảng đạo của các giám mục và linh mục. Chính vua Tự Đức cũng cho việc Giám mục Charbonnier “cưỡi ngựa che lọng” là “Kiêu ngạo quá” cho nên không rút Tri phủ Trần Hy Tăng về bộ mà chỉ “giáng Hy Tăng 2 cấp vẫn cho ở lại chức cũ”.

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây