Có người tự tin cho rằng rằng mình không bao giờ biết giận ai và rất dễ tha thứ. Tuy nhiên, khi chạm đến những vấn đề trong cuộc sống cách nào đó đã phơi bày tất cả. Không ít lần họ đã không chấp nhận lời xin lỗi và tha thứ cho người khác, điều đó đã gây tổn thương cho những người họ yêu thương.
Cầu nguyện Kitô giáo không phải là từ đầu dây điện thoại bên này con người nói chuyện với Thiên Chúa ở đầu dây kia, không, mà là Thiên Chúa cầu nguyện trong chúng ta! Chúng ta cầu nguyện với Thiên Chúa nhờ Thiên Chúa. Cầu nguyện là đặt mình vào trong Thiên Chúa và để Thiên Chúa vào trong chúng ta”.
Một trong những “phạm trù” tội lỗi mà chúng ta thường có xu hướng giảm thiểu đó là tội liên quan đến miệng lưỡi hoặc lời nói. Tuy nhiên, có lẽ cách phạm tội phổ biến nhất chính là lạm dụng từ ngữ. Rất dễ dàng, hầu như không cần suy nghĩ, chúng ta tham gia vào những chuyện tầm phào, ngồi lê đôi mách, dối trá, cường điệu, tấn công cách ác độc và những quan sát thiếu nhân từ.
Kinh Thánh dạy chúng ta cách cư xử và yêu thương người khác. Chẳng hạn, trong Côlôsê 3, 12-14, chúng ta đọc: “Anh em là những người được Thiên Chúa tuyển lựa, hiến thánh và yêu thương. Vì thế, anh em hãy có lòng thương cảm, nhân hậu, khiêm nhu, hiền hoà và nhẫn nại.
Ngày 25 tháng 4, lễ kính thánh Marcô, và cũng là thời điểm tuyệt hảo để có cái nhìn sâu sắc hơn về đời sống của ngài. Tên của ngài rất quen thuộc bởi vì ngài là tác giả một trong bốn sách Phúc âm, nhưng chúng ta vẫn chưa biết nhiều về vị thánh anh hùng này.
Thật vậy, hài hước có một vị trí trong đời sống cá nhân của Kitô hữu. Linh mục Joseph Folliet (1903-1972) – nhà xã hội học, nhà văn người Pháp và là người đồng sáng lập Hội Bằng Hữu thánh Phanxicô – đã nghĩ đến việc dùng tính hài hước để xây dựng “những hạnh phúc nhỏ” dựa trên mô hình của Tin mừng, rất gần gũi với thời đại chúng ta.
Chúng tôi trên mạng xã hội