Trang mới   https://gpquinhon.org
Ý nghĩa các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng

Ý nghĩa các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng

Khi so sánh hai sách bài đọc trước và sau cải cách phụng vụ, chúng ta sẽ thấy sự phong phú của các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng. Theo sách cũ, mỗi Chúa Nhật chỉ có 2 bài, vị chi cả bốn Chúa Nhật là 8 bài; trong khi đó, sách mới có 3 loạt (năm A, B, C) 3 bài dành cho 4 Chúa Nhật, vị chi cả thảy là 36 bài. Nếu không có sự hướng dẫn, một sự phong phú như vậy có nguy cơ làm phân tán tâm trí của người Kitô hữu, dầu là thừa tác viên hay thính giả bình thường của Lời Chúa.

Đăng lúc: 27-11-2016 05:35:00 PM | Đã xem: 1439 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Mùa Vọng Phụng vụ được hình thành như thế nào?

Mùa Vọng Phụng vụ được hình thành như thế nào?

Xin cha giúp con hiểu biết về vấn đề mùa Vọng, vì Mùa này sắp đến rồi. Sự hình thành và thần học của nó là như thế nào, thưa cha? Đây là một câu hỏi quá rộng và thật là không dễ dàng để trả lời nó cách ngắn gọn được. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ cố gắng cung cấp ít nhất một số ý tưởng cơ bản. Hệ thống hiện nay của chúng ta về tổ chức chu kỳ phụng vụ bắt đầu với Mùa Vọng. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì tất cả mọi sự trong Giáo Hội bắt đầu với sự xuất hiện của Chúa Kitô.

Đăng lúc: 22-11-2016 05:38:36 PM | Đã xem: 388 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Vị trí của Sách Tin Mừng trên bàn thờ

Vị trí của Sách Tin Mừng trên bàn thờ

Đâu là vị trí chính xác của Sách Tin Mừng trên bàn thờ? Con đã thấy tại một số nơi, Sách được đặt trên Khăn thánh (Corporal), tại một số nơi khác, Sách được đặt ở một bên của bàn thờ, và thậm chí một số phó tế đặt Sách dựng đứng, để cộng đoàn có thể nhìn thấy rõ. Thưa cha, có qui định nào liên quan chủ đề này không?

Đăng lúc: 11-11-2016 05:21:24 PM | Đã xem: 327 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Tư thế Rước lễ đứng hay quỳ là do cá nhân tín hữu chọn

Tư thế Rước lễ đứng hay quỳ là do cá nhân tín hữu chọn

Khi Sách Lễ Rôma được phát hành vào năm 2011, đã có một vài thay đổi nhỏ đối với GIRM, trong đó có cả câu 160. Bản văn hiện hành của câu 160 là như sau: 'Qui định được thiết lập cho các giáo phận của Hoa Kỳ là rằng việc Rước lễ là Rước lễ đứng, trừ khi một cá nhân tín hữu mong muốn Rước lễ quỳ”.

Đăng lúc: 05-11-2016 08:17:53 PM | Đã xem: 322 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ

Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ

Tôi đọc bài viết của cha về việc cho Rước Lễ. Tôi hiểu các quy định cho ngày Chúa Nhật, nhưng tôi hiểu bài viết nói rằng chúng ta không có một Phụng Vụ Lời Chúa và việc Rước lễ các ngày trong tuần. Trong năm 2013, Đấng Bản Quyền của chúng tôi cấm thực hiện Nghi thức cho Rước lễ vào các ngày trong tuần, khi Thánh Lễ được cử hành vào một thời điểm khác trong ngày thường. Điều này có vẻ là mới đối với tôi.

Đăng lúc: 03-11-2016 06:23:21 PM | Đã xem: 191 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Tư thế lúc Rước lễ

Tư thế lúc Rước lễ

Tư thế cho việc Rước Lễ đã thay đổi theo thời gian, và vẫn còn khác nhau giữa nhiều nghi lễ của Giáo Hội. Nó cũng phụ thuộc vào tần suất Rước lễ, việc Rước lễ dưới một hay hai hình, và cách thức cho Rước lễ dưới hai hình.

Đăng lúc: 25-10-2016 06:59:39 PM | Đã xem: 333 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Phải làm gì khi Máu Thánh còn dư lại?

Phải làm gì khi Máu Thánh còn dư lại?

Đâu là cách thích hợp để xử lý Máu Thánh còn dư lại sau Rước Lễ? Theo Giáo Luật số 1367 và huấn thị Redemptionis Sacramentum, số 107 và 172a, có vẻ như việc đổ Máu Thánh vào giếng ở phòng thánh là bị cấm. Tôi đã hỏi ba linh mục cần phải làm gì. Hai vị cho biết việc Máu Thánh còn dư lại là đôi khi xảy ra, và họ xử lý bằng cách đổ vào giếng ở phòng thánh. Vị thứ ba cho biết Máu Thánh nên được pha loãng với nước cho đến khi không còn có sự Hiện diện Thật sự nữa (vì nó quá loãng nên nó không còn là "rượu"), và sau đó được đổ xuống giếng ở phòng thánh.

Đăng lúc: 10-10-2016 06:08:30 PM | Đã xem: 435 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Mỗi ngày giáo dân được rước lễ mấy lần?

Mỗi ngày giáo dân được rước lễ mấy lần?

Trong giáo xứ của chúng con, con đã nhận thấy trong vài năm qua rằng các thừa tác viên Thánh Thể đều rước lễ, trước khi họ cho các giáo dân rước lễ. Vào ngày thứ Sáu, chúng con có nhiều hơn 10 Thánh Lễ. Vì thế, một số thừa tác viên Thánh Thể rước lễ đến sáu hoặc bảy lần, vì họ cảm thấy cần thiết để rước lễ, trước khi họ cho các giáo dân rước lễ.

Đăng lúc: 02-10-2016 06:29:03 PM | Đã xem: 394 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Các thông báo được đọc khi nào trong Thánh lễ?

Các thông báo được đọc khi nào trong Thánh lễ?

Liệu các thông báo cho cộng đoàn, chẳng hạn ngày họp thanh niên, khóa học hôn nhân, ngày nào buổi cầu nguyện sẽ được tổ chức, vv, có nên đọc sau khi Rước lễ không, thưa cha? Hoặc liệu chúng nên đọc sau khi lễ xong (nghĩa là ngoài phụng vụ)? Liệu đàn phong cầm (organ) có được tiếp tục chơi nhẹ nhàng, khi linh mục tráng chén sau Rước Lễ, và nhà tạm vẫn còn mở cửa?

Đăng lúc: 25-09-2016 09:00:21 PM | Đã xem: 330 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Tại sao linh mục đã bái gối, còn cúi đầu khi truyền phép? Tín hữu cúi đầu hay nhìn Mình Máu Thánh được nâng?

Tại sao linh mục đã bái gối, còn cúi đầu khi truyền phép? Tín hữu cúi đầu hay nhìn Mình Máu Thánh được nâng?

Trong thánh lễ, một số người đang bắt đầu cúi đầu sau khi truyền phép Bánh và Rượu, mặc dù chữ đỏ qui định là mọi người phải quỳ. Liệu việc quỳ gối là một hành động thờ phượng và tôn kính không, nếu có thì nó làm cho việc cúi đầu trở nên thừa? Vì một số lý do, việc cúi đầu hình như tăng nhiều trong phụng vụ, giống như thỏ sinh sản vậy. Nếu ai không thể quỳ được do nơi chật hẹp, hoặc vì quá đông người dự lễ, thì người ấy có thể làm cử chỉ đơn giản của sự tôn kính, nhưng hình như đây là một cử chỉ đạo đức được qui định cho phụng vụ.

Đăng lúc: 18-09-2016 06:31:30 PM | Đã xem: 493 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Trong giờ chầu Thánh Thể, thầy Giúp lễ (Acolyte) được đọc lời nguyện của linh mục không?

Trong giờ chầu Thánh Thể, thầy Giúp lễ (Acolyte) được đọc lời nguyện của linh mục không?

Một thầy giúp lễ, khi chầu Thánh Thể, được phép đọc lời khẩn cầu và lời nguyện, như được thực hiện bởi linh mục hoặc thầy phó tế không (nghĩa là làm tất cả, trừ việc nâng Hào Quang cho mọi người bái lạy), hay thầy chỉ làm những phần thường được thực hiện bởi mọi người, bài thánh ca và kinh “Chúc tụng Thiên Chúa” (Divine Praises)?"

Đăng lúc: 11-09-2016 06:38:59 PM | Đã xem: 514 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Nhà Tạm bằng kính trong suốt được không?

Nhà Tạm bằng kính trong suốt được không?

Tôi mới đến thăm một trung tâm tĩnh tâm, nơi đó có một nhà nguyện Thánh Thể nhỏ trong một căn phòng của nhà khách. Trong nhà nguyện, Thánh Thể hiện diện, nhưng không ở trong một nhà tạm (ít nhất là theo nghĩa truyền thống). Thay vào đó, một bình thánh được giữ trong một vật dường như là một chiếc bình thủy tinh nhỏ lộn ngược....

Đăng lúc: 04-09-2016 08:41:06 PM | Đã xem: 319 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Thế nào là việc đền tội thích đáng?

Thế nào là việc đền tội thích đáng?

Xin cha cho biết bình luận của cha về việc đền tội thích hợp và thích đáng trong bí tích Hòa giải. Con thường ra việc đền tội cho hối nhân là đọc một số Kinh Lạy Cha và Kinh Kính Mừng, nhưng đôi khi con cảm thấy như thế là chưa thích đáng cho hối nhân. Một linh mục bạn ra việc đền tội "khó khăn" hơn: thí dụ, đi Đàng Thánh Giá, lần hai hoặc ba chuỗi, đọc vài Thánh vịnh hoặc đọc vài đoạn Kinh Thánh. ...

Đăng lúc: 28-08-2016 06:44:59 PM | Đã xem: 372 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Linh mục làm phép mà không mang dây các phép được không

Linh mục làm phép mà không mang dây các phép được không

Con được nghe nói rằng việc linh mục chúc lành cho người hoặc làm phép một vật, mà ngài không mang Dây các phép, là việc ngài làm với tư cách riêng tư như là một con người, trong khi việc ngài mang Dây các phép và chúc lành hoặc làm phép thì có nhiều quyền lực hơn, vì việc ấy đi kèm với sức mạnh và sự chở che của đoàn sủng được ban cho ngài, với tư cách là vị đại diện của Đức Kitô

Đăng lúc: 19-08-2016 06:38:02 PM | Đã xem: 502 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Được phép đưa thêm tên trong Kinh Nguyện Thánh Thể không? Tên Giám mục được đọc thế nào?

Được phép đưa thêm tên trong Kinh Nguyện Thánh Thể không? Tên Giám mục được đọc thế nào?

Điều này là do "cùng với" (una cum) của Giáo luật Rôma không chỉ đơn thuần là một lời cầu nguyện "cho" Giáo hoàng và Giám mục, và ít nhiều nó thể hiện một hình thức nào đó của lòng trung thành chính trị. Do đó công thức này diễn tả một thực tại thần học sâu hơn, mà trong đó linh mục và cộng đoàn diễn tả việc họ thuộc về Giáo Hội phổ quát, thông qua sự hiệp thông phẩm trật với Đức Giáo Hoàng và Giám mục.

Đăng lúc: 13-08-2016 07:59:36 PM | Đã xem: 379 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
  Trang trước  1 2 3 ... 11 12 13  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 40
  • Khách viếng thăm: 39
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 5942
  • Tháng hiện tại: 122088
  • Tổng lượt truy cập: 12266348