4 bài học về thói khoe khoang kiêu ngạo

4 bài học về thói khoe khoang kiêu ngạo

 18:43 11/09/2020

Trong “Thái Căn Đàm” có câu: “Chim ưng đứng như đang ngủ, hổ đi như đang ốm, lại là thủ đoạn chúng vồ mồi, cắn xé con mồi. Cho nên người quân tử thông minh sẽ không để lộ tài năng, tài hoa không tỏ rõ, mới có sức mạnh vô song.” Kẻ mạnh chân chính xưa nay không hề hiển lộ tài năng, họ chỉ âm thầm tích lũy sức mạnh. Một người dẫu ưu tú hơn người, cũng phải biết thức thời, khiêm tốn.
Qui Nhơn hay Quy Nhơn là đúng tên đơn vị hành chính?

Qui Nhơn hay Quy Nhơn là đúng tên đơn vị hành chính?

 09:47 30/08/2020

Thiết nghĩ, Qui Nhơn là địa danh một vùng đất, tên riêng đã ra đời và tồn tại ổn định gần 400 năm đối với phủ/tỉnh và trên 100 năm đối với thị xã/thành phố, muốn thay đổi cần phải dựa trên yếu tố lịch sử và truyền thống; cần tổ chức hội thảo khoa học và được sự đồng thuận; được Quốc hội thông qua và Nhà nước có thông báo chính thức đối với trong và ngoài nước về việc thay đổi chứ không thể tùy tiện thay đổi.
Giáo phận Qui Nhơn viết i ngắn hay y dài?

Giáo phận Qui Nhơn viết i ngắn hay y dài?

 10:31 27/08/2020

Như chúng ta biết, năm 1602 khi địa danh này được chúa Nguyễn Hoàng đặt tên thì chữ Quốc ngữ chưa có. Do đó, không có chuyện i ngắn hay y dài trong tên gọi nguyên thuỷ. Lúc đó, địa danh này được ghi bằng chữ Nho có âm đọc là “Qui Nhơn” với ý nghĩa mong muốn quy tụ về đây những con người hiền tài, nhân nghĩa. Phải đến gần 20 năm sau, năm 1621, những chữ Quốc ngữ đầu tiên mới xuất hiện khi các Giáo sĩ Dòng Tên có mặt ở chính mảnh đất này.
Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

 20:59 19/07/2020

Khi mới chiếm Việt Nam, thực dân Pháp từng chủ trương bắt dân ta đời đời nói tiếng Pháp như chúng đã làm ở các thuộc địa châu Phi. Nhưng giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes lại hăng hái làm chữ viết riêng giúp cho người Việt giữ được tiếng mẹ đẻ. Nếu chưa có chữ Quốc ngữ thì nước ta ắt hẳn đã bị người Pháp đồng hóa từ lâu. ​Bởi vậy sẽ là sai lầm khi cho rằng các giáo sĩ đạo Kitô đến Việt Nam truyền giáo là để phục vụ chính sách xâm lược của thực dân Pháp. Với truyền thống Uống nước nhớ nguồn, dân tộc ta ghi ơn tất cả các giáo sĩ Kitô giáo đã góp phần làm ra thứ chữ viết kỳ diệu ta dùng hơn trăm năm nay.
Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

 20:12 03/07/2020

Như chúng ta đều biết, trong bối cảnh Việt Nam giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đã bắt đầu thiết lập ách đô hộ lên Nam Kỳ, kinh tế - xã hội trì trệ và lạc hậu trên hầu khắp mọi phương diện, có một nhà Nho xứ Nghệ xuất thân Công giáo đã đệ trình lên triều đình vua Tự Đức một nghị trình cải cách xã hội toàn diện mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi ông cũng như bản kiến nghị đó, ta không khỏi ngậm ngùi tiếc rẻ cho cơ hội lịch sử mà nhà Nguyễn đã bỏ phí: đó chính là Nguyễn Trường Tộ với tập Tế cấp bát điều (viết tắt: TCBĐ).
Tấm bản đồ của vị giám mục và sự hội tụ bản đồ học Việt Nam và phương Tây

Tấm bản đồ của vị giám mục và sự hội tụ bản đồ học Việt Nam và phương Tây

 19:46 17/06/2020

Các cuộc xung đột về chủ quyền lãnh thổ hiện nay trên Biển Đông đã mang lại một danh tiếng mới cho bản đồ của Giám mục [Taberd], mà lúc này được coi là bằng chứng củng cố yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đã bị Trung Quốc chiếm đóng từ năm 1974.[5] Rìa phía đông của tấm bản đồ này đã miêu tả Paracel seu Cát Vàng [Paracel còn gọi là Cát Vàng] nằm phía trên vĩ tuyến 16 (Hình 2). (Cát Vàng hay Golden Sands là một trong những cái tên sớm nhất mà người Việt đặt cho quần đảo Paracel, nay thường gọi là [quần đảo] Hoàng Sa). Bổ sung cho việc gộp những hòn đảo vào bản đồ của mình, Taberd đã viết rằng Gia Long tuyên bố các đảo này thuộc về Việt Nam từ năm 1816.
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập148
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm145
  • Hôm nay20,849
  • Tháng hiện tại431,637
  • Tổng lượt truy cập29,411,175
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây