Lễ hiển linh: Nguồn gốc và ý nghĩa

Lễ hiển linh: Nguồn gốc và ý nghĩa

  •   05/01/2024 06:05:00 PM
  •   Đã xem: 1648
  •   Phản hồi: 0
Lễ Hiển Linh được cử hành vào ngày Chúa Nhật thứ hai sau lễ Giáng Sinh, là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo. Được nhiều người biết đến với tên gọi là lễ Ba Vua, và do các truyền thống đi kèm, lễ này chủ yếu cử hành việc Đức Kitô Cứu Thế xuất hiện, tỏ mình cho thế gian, với tư cách là Thiên Chúa, Con Người và là Vua. Thật vậy, trong thế giới cổ đại, từ Hy Lạp Epiphanie cũng có nghĩa là sự can thiệp lạ lùng của thần thánh vì con người, sự xuất hiện đầy hân hoan của một lãnh chúa như khi lên ngôi hay lúc khải hoàn tiến vào thành. Trong Tân Ước, từ này được dùng để chỉ sự tỏ mình của Đức Kitô như là Con Thiên Chúa: “Ngài bày tỏ vinh quang của mình và các môn đệ tin vào Ngài” (Ga 2, 11)
Ánh sáng đã đến giữa chúng ta

Ánh sáng đã đến giữa chúng ta

  •   20/12/2023 06:03:00 PM
  •   Đã xem: 1261
  •   Phản hồi: 0
Như đã lưu ý ở trên, trong tựa ngôn và xuyên suốt Tin Mừng Gioan, chủ đề ánh sáng hầu như gắn liền một cách có hệ thống với bóng tối và luôn theo sau chủ đề ấy. Đây cũng là trường hợp của trình thuật sáng tạo đầu tiên, nơi mà sự hỗn loạn nguyên thủy chìm trong bóng tối. Do đó, trong phần tựa ngôn và trong trình thuật Sáng Thế, bóng tối gợi lên sự hỗn loạn và mọi thứ xảy ra trước sự can thiệp ban đầu của Thiên Chúa vào thế giới. Trong khi đó,  ánh sáng tượng trưng cho trật tự, và vì thế tạo dựng tượng trưng cho sự sống.
Ánh sáng cho dân lần bước trong tăm tối

Ánh sáng cho dân lần bước trong tăm tối

  •   13/12/2023 05:53:00 PM
  •   Đã xem: 1724
  •   Phản hồi: 0
Có một đoạn trong sách ngôn sứ Khabacúc mà các rabbi sau này trong b. Makkot 24a cho rằng đó là yếu tính luân lý của Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước). Câu đó, cũng là điều quan trọng trong Tân Ước Kitô giáo, có nội dung là: “người công chính [tzadik, từ tzedakah] thì sẽ được sống nhờ lòng thành tín của mình” (Khabacúc 2, 4). Ngôn sứ Isaia cũng nói về “Dân đang lần bước giữa tối tăm đã thấy một ánh sáng huy hoàng; đám người sống trong vùng bóng tối, nay được ánh sáng bừng lên chiếu rọi” (9, 1[2]).
Dấu trích dẫn trong Kinh Thánh

Dấu trích dẫn trong Kinh Thánh

  •   27/11/2023 05:36:00 PM
  •   Đã xem: 1305
  •   Phản hồi: 0
Trong khi các tác giả hiện đại thường quen dùng “dấu ngoặc kép” (dấu trích dẫn) để trích dẫn câu nói trực tiếp, thì những người đọc Kinh Thánh phải nhớ rằng “các tác giả thời xưa không sử dụng những thủ pháp văn chương như ngày nay. Họ không biết đến dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu chấm lửng (…), hay dấu ngoặc đơn, v.v.”(Jackson, 1988). Điều rất quan trọng đối với những người đọc Kinh Thánh là phải nhớ rằng các tác giả Kinh thánh được linh hứng và những người sao chép tác phẩm của họ đã không sử dụng dấu ngoặc kép để xác định những gì mà các cá nhân khác nhau đã nói.
“Đây Chiên Thiên Chúa Đấng xóa tội trần gian” nhưng sao tội lỗi vẫn còn đó ?

“Đây Chiên Thiên Chúa Đấng xóa tội trần gian” nhưng sao tội lỗi vẫn còn đó ?

  •   06/11/2023 07:36:00 AM
  •   Đã xem: 1194
  •   Phản hồi: 0
Ở đây, luận điểm trở nên tinh tế hơn: tội lỗi, ở số ít, trở thành cha (hoặc mẹ theo tiếng Hy Lạp!) của mọi tội lỗi, ở số nhiều, đang tràn ngập lịch sử nhân loại, cho dù Chúa Giêsu Kitô đã gánh vác nơi bản thân và cởi bỏ tội lỗi. Điều này được nói rất rõ trong thư thứ nhất của Gioan, khi ngài giải thích ý nghĩa của từ "tội lỗi": “Căn cứ vào điều này, anh em nhận ra thần khí của Thiên Chúa: thần khí nào tuyên xưng Đức Giêsu Kitô là Đấng đã đến và trở nên người phàm, thì thần khí ấy bởi Thiên Chúa; còn thần khí nào không tuyên xưng Đức Giêsu, thì không bởi Thiên Chúa; đó là thần khí của tên phản Kitô.

Các tin khác

lich cong giao 2022 - 2023
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập77
  • Máy chủ tìm kiếm31
  • Khách viếng thăm46
  • Hôm nay14,863
  • Tháng hiện tại168,587
  • Tổng lượt truy cập29,148,125

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây