the blind of jericho nicolas poussin[1]

Đức tin trong các Tin Mừng

  •   11/12/2012 09:51:00 AM
  •   Đã xem: 698
  •   Phản hồi: 0
Tin Mừng Matthêu gần như là một bản tu chỉnh của Tin Mừng Marcô, ta hãy xem Matthêu nói về “đức tin” như thế nào. Trong Tin Mừng Matthêu, những lời nói đầu tiên của Chúa Giêsu không có từ “đức tin”. Ngài chỉ kêu gọi sám hối (Mt 4, 17). Từ “đức tin” đầu tiên mà Ngài sử dụng là trong trình thuật chữa người đầy tớ của viên bách quan: “Ta không thấy một người nào trong dân Israel có lòng tin như thế”(8, 10).
Đức Tin Trong Thần Học

Đức Tin Trong Thần Học

  •   09/12/2012 09:45:00 AM
  •   Đã xem: 622
  •   Phản hồi: 0
Lời giảng và lời tuyên xưng đều có một nội dung: “Đức Giêsu là Chúa; Người đã chịu chết trên thập giá vì tội chúng ta, nhưng Thiên Chúa đã cho Người chỗi dậy vào ngày thứ ba” (1Cr 15,3; xc.1Tx l,9t; Rm 10,4; Cl 2,12; Ep 1,20; Gl 1,1; Rm 4,25, vv.). Tin mừng là đức Kitô. Phàm ai tin vào Thiên Chúa thì cũng chấp nhận kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa được thực hiện nơi đức Kitô. Vì thế Đức Kitô là đối tượng của đức tin.
Tại sao Chúa Giêsu không gọi Đức Maria là «mẹ» ?

Tại sao Chúa Giêsu không gọi Đức Maria là «mẹ» ?

  •   08/12/2012 09:41:00 AM
  •   Đã xem: 615
  •   Phản hồi: 0
Thánh Matthêu gán cho Đức Maria một vai trò quan trọng trong các trình thuật về thời thơ ấu để khẳng định dòng dõi Đavít của Chúa Giêsu (Mt 1,16). Vì thế, ông viết Chúa Giêsu được sinh ra tại Bêlem (Mt 2,1). Thánh Marcô nói rõ nhiệm vụ làm mẹ của Đức Maria Mc 3,31-32) nhưng liên kết Mẹ với các thân nhân trong gia đình để nói lên sự lo lắng của họ về ân sủng của Người Con của m
nvh[1]

Fides Quaerens Dialogum: các phương pháp thần học của Liên hiệp các Hội đồng Giám mục Á châu

  •   07/12/2012 09:33:00 AM
  •   Đã xem: 441
  •   Phản hồi: 0
Bài của Tiến sĩ Peter Nguyễn Văn Hải, đăng trong tập san “Australian eJournal of Theology” 8, số tháng 10/2006. Bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Hoàng Vinh với tựa đề “Fides Quaerens Dialogum: các phương pháp thần học của Liên hiệp các Hội đồng Giám mục Á châu”, đăng trong tập “Thời sự Thần học”, số 55, tháng 1/2012, Trung tâm học vấn Đa Minh.
Kinh Thánh được phân chia thành chương, câu khi nào?

Kinh Thánh được phân chia thành chương, câu khi nào?

  •   03/12/2012 09:21:00 AM
  •   Đã xem: 662
  •   Phản hồi: 0
Kinh Thánh là cuốn sách được linh hứng nhưng cách phân chia thành chương và câu là điều không được linh hứng. Các bản thảo cổ không có các chương và câu. Hồng y Hugo de Sancto Caro bắt đầu công việc này từ năm 1244 cho đến 1248 A.D. Khi soạn thảo một bản đối chiếu cho cuốn Thánh Kinh bản tiếng Latinh (bản Vulgate), ngài đã phân chia thành các đoạn để giúp người ta dễ tìm. Những đoạn này cơ bản trở thành các chương như chúng ta biết hiện nay. Tuy nhiên, lúc ấy các chương này chưa được phân ra thành câu.

Các tin khác

lich cong giao 2022 - 2023
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập43
  • Máy chủ tìm kiếm26
  • Khách viếng thăm17
  • Hôm nay8,830
  • Tháng hiện tại354,546
  • Tổng lượt truy cập29,334,084

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây