văn hóa xã hội - Trang 15

văn hóa xã hội

Vì sao đổi tên thành phố Qui Nhơn thành Quy Nhơn?

Vì sao đổi tên thành phố Qui Nhơn thành Quy Nhơn?

 18:41 28/08/2020

Tuy nhiên, về cách viết địa danh Quy/Qui Nhơn trong các văn bản viết tay và từ điển từ năm 1622 đến 1877, bà Phạm Thị Kiều Ly - người mới bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Đại học Sorbonne Nouvelle với đề tài về lịch sử chữ quốc ngữ - cung cấp một bảng tổng kết tên gọi Qui Nhơn trong các bản báo cáo viết tay và trong các cuốn từ điển từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, đều cho thấy tên gọi của địa danh này là Qui Nhơn.
Giáo phận Qui Nhơn viết i ngắn hay y dài?

Giáo phận Qui Nhơn viết i ngắn hay y dài?

 10:31 27/08/2020

Như chúng ta biết, năm 1602 khi địa danh này được chúa Nguyễn Hoàng đặt tên thì chữ Quốc ngữ chưa có. Do đó, không có chuyện i ngắn hay y dài trong tên gọi nguyên thuỷ. Lúc đó, địa danh này được ghi bằng chữ Nho có âm đọc là “Qui Nhơn” với ý nghĩa mong muốn quy tụ về đây những con người hiền tài, nhân nghĩa. Phải đến gần 20 năm sau, năm 1621, những chữ Quốc ngữ đầu tiên mới xuất hiện khi các Giáo sĩ Dòng Tên có mặt ở chính mảnh đất này.
Nghi thức ngũ bái trong tế lễ cổ truyền của Việt Nam

Nghi thức ngũ bái trong tế lễ cổ truyền của Việt Nam

 11:48 24/08/2020

Trong nghi thức tế lễ cổ truyền, sau khi viên chánh tế thực hiện nghi thức “quán tẩy” và “thuế cân” (rửa tay và lau tay) hoàn tất thì vị chưởng nghi xướng: Phục vị. Viên chánh tế trở về vị trí cũ trước án thờ. Chưởng nghi xướng:  Quỵ . (Viên chánh tế quỳ xuống). Chưởng nghi xướng:  Phần hương (đốt hương), liền khi ấy viên thị lập (còn gọi là dự án) đứng trực bên án thờ đốt ba cây hương trao cho viên chánh tế.
Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

 20:59 19/07/2020

Khi mới chiếm Việt Nam, thực dân Pháp từng chủ trương bắt dân ta đời đời nói tiếng Pháp như chúng đã làm ở các thuộc địa châu Phi. Nhưng giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes lại hăng hái làm chữ viết riêng giúp cho người Việt giữ được tiếng mẹ đẻ. Nếu chưa có chữ Quốc ngữ thì nước ta ắt hẳn đã bị người Pháp đồng hóa từ lâu. ​Bởi vậy sẽ là sai lầm khi cho rằng các giáo sĩ đạo Kitô đến Việt Nam truyền giáo là để phục vụ chính sách xâm lược của thực dân Pháp. Với truyền thống Uống nước nhớ nguồn, dân tộc ta ghi ơn tất cả các giáo sĩ Kitô giáo đã góp phần làm ra thứ chữ viết kỳ diệu ta dùng hơn trăm năm nay.
Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

 20:12 03/07/2020

Như chúng ta đều biết, trong bối cảnh Việt Nam giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đã bắt đầu thiết lập ách đô hộ lên Nam Kỳ, kinh tế - xã hội trì trệ và lạc hậu trên hầu khắp mọi phương diện, có một nhà Nho xứ Nghệ xuất thân Công giáo đã đệ trình lên triều đình vua Tự Đức một nghị trình cải cách xã hội toàn diện mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi ông cũng như bản kiến nghị đó, ta không khỏi ngậm ngùi tiếc rẻ cho cơ hội lịch sử mà nhà Nguyễn đã bỏ phí: đó chính là Nguyễn Trường Tộ với tập Tế cấp bát điều (viết tắt: TCBĐ).
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập48
  • Máy chủ tìm kiếm21
  • Khách viếng thăm27
  • Hôm nay22,055
  • Tháng hiện tại407,726
  • Tổng lượt truy cập29,387,264
tapsanmucdong
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây