Quy định về trích dẫn và chống đạo văn

Quy định về trích dẫn và chống đạo văn

  •   25/12/2019 07:23:30 PM
  •   Đã xem: 980
  •   Phản hồi: 0
Quy định về trích dẫn và chống đạo văn
Helvetica Neue

Nếu Không Có Các Giáo Sĩ Ngoại Quốc Truyền Đạo Tại Việt Nam Liệu Chữ Quốc Ngữ Có Được Hoàn Thiện Như Hiện Nay Không?

  •   20/12/2019 05:36:00 PM
  •   Đã xem: 2187
  •   Phản hồi: 0
Các cụ trong phong trào Duy tân đã nhận ra “Chữ Quốc ngữ là hồn trong nước” chứ không phải chữ Hán hay chữ Nôm! Do đó “Đầu thế kỷ XX, giới trí thức Việt Nam đã vượt qua tâm lý nghi ngờ, đố kỵ của người dân mất nước, mà nhận ra cái hay, cái tiện và phép “màu nhiệm” của chữ Quốc ngữ đối với dân tộc Việt Nam. Họ bắt đầu công cuộc cổ vũ, truyền bá thứ chữ viết này ra khỏi phạm vi Công Giáo đến với quần chúng nhân dân lao động, chống lại chính sách “ngu dân” của chính quyền cai trị”
Quyển sách giáo lý đầu tiên trong công cuộc truyền giáo tại Việt Nam

Quyển sách giáo lý đầu tiên trong công cuộc truyền giáo tại Việt Nam

  •   15/12/2019 09:42:00 PM
  •   Đã xem: 1770
  •   Phản hồi: 0
Thư báo cáo của linh mục João Roiz (bằng tiếng Bồ Đào Nha) và của linh mục Gaspar Luis (bằng tiếng La tinh), cùng một nội dung báo cáo về tình hình truyền giáo tại Đàng Trong năm 1620, được viết tại Macao vào năm 1621.[2] Hai tác giả của hai thư cho biết tiện ích và hiệu quả của cuốn sách nhưng không cho biết thời điểm, địa điểm, nội dung cuốn sách giáo lý nầy được soạn. Về tác giả thì hai vị chỉ nói trổng mà không nói đích danh ai.
Chỉ một số ít người phản đối việc lấy tên Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes đặt tên đường cho thành phố ở Đà nẵng

Chỉ một số ít người phản đối việc lấy tên Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes đặt tên đường cho thành phố ở Đà nẵng

  •   27/11/2019 08:09:00 PM
  •   Đã xem: 1180
  •   Phản hồi: 0
Cũng vậy, đối với chữ quốc ngữ, trước giáo sĩ Alexandre de Rhodes, cũng có nhiều giáo sĩ khác quan tâm đến vấn đề dùng chữ La tinh để sáng chế ra chữ quốc ngữ để phục vụ công việc truyền giáo. Việc làm của các vị giáo sĩ ấy còn rời rạc chưa có hệ thống. Đến năm 1651 giáo sĩ Alexandre de Rhodes mới “tập đại thành” và cho ra đời cuốn tự điển mang tên: Việt- Bồ- La (Dictonarium Annamiticum Lusitanum et Latinum- Tự điển An Nam- Bồ Đào Nha- La Tinh)
Phước An Thương Hội

Phước An Thương Hội

  •   24/11/2019 06:10:00 PM
  •   Đã xem: 1563
  •   Phản hồi: 0
Phước An Thương Hội là một công ty kinh doanh hai dịch vụ buôn bán và vận tải, tại tỉnh Bình Định, nhằm mục đích kiếm tiền lời trợ giúp du học sinh của tỉnh nhà ăn học thành tài. Thành phần tham gia công ty gồm các vị túc nho từ Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân, Tú tài, Hàn lâm của hai phủ Tuy Phước và An Nhơn. Vì vậy, ghép hai địa danh là Phước An, đặt tên cho thương hội.

Các tin khác

lich cong giao 2022 - 2023
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập127
  • Máy chủ tìm kiếm15
  • Khách viếng thăm112
  • Hôm nay16,687
  • Tháng hiện tại423,973
  • Tổng lượt truy cập29,403,511

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây