Phạm Văn Ký và Nguyễn Văn Xiêm: Những làn hương “độc lạ” giữa miền thơ Bình Định

Phạm Văn Ký và Nguyễn Văn Xiêm: Những làn hương “độc lạ” giữa miền thơ Bình Định

  •   08/07/2023 08:02:53 PM
  •   Đã xem: 1479
  •   Phản hồi: 0
Trong nền văn chương Việt Nam hiện đại, quê hương Bình Định đã ghi danh với tên tuổi của nhiều nhà thơ trong phong trào “Thơ mới”: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Yến Lan của nhóm “Bàn thành tứ hữu”, …. Tuy nhiên, điều khá bất ngờ đối với nhiều người là có một nhóm các nhà thơ Bình Định khác là Nguyễn Văn Xiêm, Đào Văn Phúc, Phạm Văn Ký, Nguyễn Vỹ, Hoàng Diệp, Xuân Khai, Lữ Giang, Nam Xuyên, Huy Vân, Tường Khanh hay Việt Chi. Họ là những người được sinh ra hay trải qua thời niên thiếu tại vùng đất Bình Định nhưng dường như ít người biết đến vì họ làm thơ bằng … tiếng Pháp!
Tả quân Lê Văn Duyệt có chống đối việc Hoàng tử Đảm nối ngôi vua Gia Long không?

Tả quân Lê Văn Duyệt có chống đối việc Hoàng tử Đảm nối ngôi vua Gia Long không?

  •   04/07/2023 11:51:00 PM
  •   Đã xem: 2627
  •   Phản hồi: 0
Cho đến thời điểm hiện nay ở quê tôi, khi nhắc đến Tả quân Lê Văn Duyệt, ai cũng cho việc vua Minh Mạng san bằng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và dựng trên đó một cột đá khắc dòng chữ Hán “Quyền yêm Lê Văn Duyệt phục pháp xứ”(chỗ hoạn quan lộng quyền là Lê Văn Duyệt chịu tội chết) là bởi vì trước đó Lê Văn Duyệt đã chống đối vua Gia Long chọn ông lên làm người kế vị ngai vàng.
Quy Nhơn mênh mang niềm nhớ (MV Quang Dũng)

Quy Nhơn mênh mang niềm nhớ (MV Quang Dũng)

  •   04/07/2023 07:47:00 PM
  •   Đã xem: 1962
  •   Phản hồi: 0
Quy Nhơn mênh mang niềm nhớ (MV Quang Dũng & Hoa hậu Mai Phương))
Những tập san Pháp ngữ của Nhà in Làng Sông – Qui Nhơn (Thập niên 1910-1930)

Những tập san Pháp ngữ của Nhà in Làng Sông – Qui Nhơn (Thập niên 1910-1930)

  •   28/06/2023 06:56:54 PM
  •   Đã xem: 1542
  •   Phản hồi: 0
Như đã nói ở trên, nguyệt san Mémorial Indochinois, được Đức cha Jeanningros sáng lập vào tháng 11 năm 1919 và vì có những khó khăn nên đã đình bản hai lần: một lần từ số 25 (tháng 12 năm 1921), sau đó, tái xuất bản từ đầu năm 1926 và rồi đình bản với số 12, tháng 12 năm 1926 để nhường chỗ cho một tiếng nói chung của Công giáo Việt Nam thời ấy là tờ Công giáo đồng thinh. Thay vào đó, một nguyệt san mới cũng được Nhà in Qui Nhơn chủ biên là Aux Fils de France, số đầu tiên phát hành năm 1923, trong một thành phố Qui Nhơn chỉ vỏn vẹn 4.832 người
Thử tìm địa danh Phú Đa trong câu ca xưa

Thử tìm địa danh Phú Đa trong câu ca xưa

  •   22/06/2023 07:16:00 PM
  •   Đã xem: 1149
  •   Phản hồi: 0
Vào thời Đồng Khánh (1885 – 1888), với các địa danh Phú Đa thuộc huyện Phù Mỹ, Gò Găng thuộc huyện Phù Cát, Đập Đá thuộc huyện Tuy Viễn của Bình Định, mỗi địa danh nằm một huyện. Mối liên kết 3 huyện thông qua câu ca Em về Đập Đá quê cha/ Gò Găng quê mẹ, Phú Đa quê chàng, nó giống như mối liên kết 3 tỉnh Anh về Bình Định thăm cha/ Phú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em. Qua diễn đạt của câu ca, hầu như đôi vợ chồng không hẳn cùng lưu trú ở Phú Đa. Có thể họ định cư ở một vùng đất mới. Cũng có thể anh chàng ký ngụ nơi quê vợ hay quê mẹ, một thói tục lâu đời của Bình Định mà Đại Nam Nhất Thống Chí lẫn Đồng Khánh Dư Địa Chí đều chép.

Các tin khác

lich cong giao 2022 - 2023
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập48
  • Máy chủ tìm kiếm23
  • Khách viếng thăm25
  • Hôm nay16,177
  • Tháng hiện tại423,463
  • Tổng lượt truy cập29,403,001

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây