Trang mới   https://gpquinhon.org
Văn hóa
 
Vai trò của thầy cô giáo Công giáo trong Giáo hội và xã hội hôm nay

Vai trò của thầy cô giáo Công giáo trong Giáo hội và xã hội hôm nay

Đăng lúc: 00:57 - 19/11/2013

Thầy cô giáo Công giáo là Chứng Nhân Hy Vọng giữa đời. Trong điều kiện không cho phép chúng ta giảng đạo Chúa dưới mái trường, chúng ta cần thể hiện cho mọi người biết chúng ta là người Công giáo bằng cách sống chân thành với mọi người, sống ngay thẳng và sẵn sàng giúp đỡ mọi người trong điều kiện ta có thể.

Văn hóa qua cách xưng hô

Văn hóa qua cách xưng hô

Đăng lúc: 17:41 - 04/11/2013

Trong gia đình ở đây, cách xưng hô dựa theo mối quan hệ họ hàng và thứ bậc. Thế nhưng điều đặc biệt là với những mối quan hệ ngoài gia đình, người Việt Nam cũng áp dụng cách xưng hô trong gia đình để gọi. Cô, bác, anh, chị, dì, chú,… là những cách xưng hô phổ biến trong xã hội.

Danh ngôn vui trong tiếng Việt (nhìn từ nội dung và lập luận)

Danh ngôn vui trong tiếng Việt (nhìn từ nội dung và lập luận)

Đăng lúc: 21:12 - 14/09/2013

Đây là sản phẩm ngôn ngữ của thế hệ trẻ hoặc của những người có tư duy trẻ ở thời hiện đại. Nó pha trộn cả yếu tố khẩu ngữ, yếu tố kinh tế thị trường, thậm chí cả yếu tố giới tính. Với một tâm hồn lạc quan, bằng sự dí dỏm, thông minh của tuổi trẻ, những câu nói vui này chủ yếu đề cập tới những mặt trái, mặt tiêu cực của xã hội, của con người. Từ góc độ ngôn ngữ học, danh ngôn vui là những phát ngôn thú vị và hàm súc cả trên bình diện nội dung ngữ nghĩa và cả ở cách lập luận.

Nghiên cứu văn hóa cảng thị Nước Mặn: Cần được tiếp bước

Nghiên cứu văn hóa cảng thị Nước Mặn: Cần được tiếp bước

Đăng lúc: 02:07 - 11/09/2013

Đây là tiền đề cho việc La-tinh hóa tiếng Việt và sáng tạo chữ Quốc ngữ được tiến hành có mục đích, có tổ chức ở cảng thị này để Nước Mặn trở thành nơi dạy tiếng Việt cho nhiều người nước ngoài đến sau. Đây cũng là nơi ghi kinh đầu tiên bằng chữ Việt, tạo điều kiện cho Alexandre de Rhodes hoàn chỉnh việc La-tinh hóa tiếng Việt, hình thành chữ Quốc ngữ về sau.

Văn chương tiếng Pháp của người Việt - sản phẩm văn hóa trong một khung cảnh thuộc địa

Văn chương tiếng Pháp của người Việt - sản phẩm văn hóa trong một khung cảnh thuộc địa

Đăng lúc: 22:51 - 07/09/2013

Vào khoảng 1600, các giáo sĩ Công Giáo từ Âu Châu đã phát minh ra một cách ký tự bằng mẫu tự La Mã tiếng Việt. Được hoàn thiện bởi một giáo sĩ người Pháp, Alexandre de Rhodes, trong thế kỷ thứ 17, hệ thống này là thứ văn tự được dùng ngày nay. Trong thế kỷ thứ mười chín, các phần tử tiến bộ đã nhìn quốc ngữ là không thể thiếu được cho sự phát triển kỹ thuật và khoa học và cho sự giải phóng Việt Nam ra khỏi quá khứ của nó.

Tìm nơi an nghỉ của cha đẻ chữ Quốc ngữ

Tìm nơi an nghỉ của cha đẻ chữ Quốc ngữ

Đăng lúc: 20:48 - 28/08/2013

Alexandre de Rhodes - người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ có tên tiếng Việt là cha Đắc Lộ. Nếu dùng những từ khóa này tìm kiếm trên Google, ta được hàng vạn trang viết về ông. Nhưng nếu hỏi: “Mộ của ông ở đâu?” thì không có thông tin nào. Chỉ biết rằng, ông mất ngày 5/11/1660 ở thành phố Isfahan - Nước Cộng hòa Hồi giáo Iran ngày nay. Hành trình đi tìm mộ cha Đắc Lộ được khởi đầu từ những thông tin ít ỏi như thế.

Từ cấm, kỵ

Từ cấm, kỵ

Đăng lúc: 18:49 - 17/07/2013

Ở Việt Nam, trong những gia đình còn ''lễ giáo'', Ông-Bà, Cha-Mẹ thường dạy cháu, con mình như sau: ''Chim khôn hót tiếng rảnh rang. Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. Lời nói không mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ăn có nhai, nói có nghĩ. Người giàu tặng của, người khôn tặng lời. Rượu lạt uống lắm cũng say. Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm.''

Những kẻ cực đoan sợ sách và bút

Những kẻ cực đoan sợ sách và bút

Đăng lúc: 20:47 - 16/07/2013

Câu danh ngôn “Ngòi viết mạnh hơn lưỡi gươm" là rất đúng. Những kẻ cực đoan sợ sách và bút. Sức mạnh của giáo dục làm cho họ sợ. Họ sợ hãi phụ nữ. Sức mạnh trong tiếng nói của phụ nữ làm cho họ sợ. .... Đó là tại sao họ bắn xối xả vào những trường học mỗi ngày, vì họ đã và đang sợ hãi sự thay đổi và sự bình đẳng mà chúng ta đem đến cho xã hội. Và tôi nhớ có 1 cậu bé trong trường chúng ta được 1 nhà báo hỏi “Tại sao người Taliban lại chống lại giáo dục?”. Cậu trả lời bằng cách chỉ tay vào cuốn sách của cậu và nói “Người Talib không biết những điều viết trong cuốn sách này”.

Ban Văn Hóa mời dự Hội trại hành hương 2013 (danh sách)

Ban Văn Hóa mời dự Hội trại hành hương 2013 (danh sách)

Đăng lúc: 04:07 - 09/07/2013

Danh sách các bạn được mời dự Hội trại hành hương 2013

Một số từ diễn nghĩa việc Ông Trời ''làm, cho, ban, tặng''

Một số từ diễn nghĩa việc Ông Trời ''làm, cho, ban, tặng''

Đăng lúc: 20:48 - 07/07/2013

Xưa nay, lắm ''kẻ trong THIÊN hạ'' không biết ƠN THIÊN THƯỢNG dù họ vẫn luôn ''mở miệng nói'' hay ''dùng ngón tay viết'' chữ: TỰ NHIÊN, THIÊN NHIÊN, Adieu, Adios, Date, Datum!!! Do đó, tôi xin mạo muội giải thích ý nghĩa của các chữ vừa nêu, và, trước khi giới thiệu bài ''A date with another woman'' (Hẹn hò với bà khác) do tôi tạm dịch (1), xin nêu cảm nghĩ về bài viết ấy.

Văn hóa Sa Huỳnh trên đất Quảng Ngãi

Văn hóa Sa Huỳnh trên đất Quảng Ngãi

Đăng lúc: 17:21 - 07/07/2013

Văn hóa Sa Huỳnh được biết đến khá sớm ở nước ta, bắt đầu từ năm 1909. Từ đó đến nay, đã gần một thế kỷ, nhiều phát hiện và nghiên cứu về văn hóa Sa Huỳnh ở trong nước cũng như ngoài nước, của các học giả Việt Nam cũng như các học giả nước ngoài cứ ngày một nhiều hơn và ngày một làm rõ hơn diện mạo và những mối giao lưu rộng rãi khắp vùng Đông và Đông Nam Á của văn hóa này.

Trong 'Thập ác', bất hiếu là tội thứ 7

Trong 'Thập ác', bất hiếu là tội thứ 7

Đăng lúc: 21:06 - 03/07/2013

Chúng ta cũng không thiếu những tấm gương lừng lẫy về chữ hiếu, một Thúy Kiều bán mình cứu cha (dù Nguyễn Du lấy nguyên mẫu từ Kim Vân Kiều truyện cũng bên Tàu). Hay một nàng Xuân Đào cắt thịt nuôi mẹ chồng trong tích tuồng nổi tiếng xưa nay. Nhưng ở ta, báo chí nhan nhản những tin tức đau lòng về đạo hiếu. Con bỏ rơi cha mẹ, hành hung cha mẹ, thậm chí đang tâm đoạt mạng đấng sinh thành.

Văn hóa đối thoại

Văn hóa đối thoại

Đăng lúc: 19:21 - 02/06/2013

Xây dựng một nền văn hóa đối thoại hết sức bức thiết nhưng cũng trường kỳ khó khăn vì loài người sống quá lâu năm trong thói quen độc thoại - Nó như một bóng ma bất đắc kỳ tử luôn luôn ám ảnh hành trình đối thoại của loài người.

J . L. Taberd và cuốn Dictionarium Anamitico-Latinum

J . L. Taberd và cuốn Dictionarium Anamitico-Latinum

Đăng lúc: 17:05 - 24/05/2013

Tuy 2 vị giám mục đều là người Pháp, nhưng họ không chọn tiếng Pháp để giải nghĩa các mục từ, mà lại chọn tiếng La-tinh. Điều này có ý kiến cho rằng, thời ấy hai vị rất coi trọng tính chất khoa học, tính phổ cập của công trình tự vị; mặt khác, cũng loại bỏ được những ý kiến quy chụp là công trình nhằm phục vụ cho chính sách thực dân Pháp thời bấy giờ. Trong khoảng 25.000 mục từ được chọn giải thích, có rất nhiều mục từ gắn với từ địa phương Nam Bộ.

Philipphê Bỉnh - Nhà văn hóa quốc ngữ đầu tiên, bị lãng quên

Philipphê Bỉnh - Nhà văn hóa quốc ngữ đầu tiên, bị lãng quên

Đăng lúc: 19:12 - 10/05/2013

Sự nghiệp của Philipphê Bỉnh rất lớn lao, ông là một tài năng đa dạng, về ngôn ngữ học, xã hội học, nhà văn và họa sĩ. Riêng trên lĩnh vực từ điển, ta sẽ tìm thấy những gút mắc về những bộ từ điển được gọi là “tối cổ” mà lâu nay coi như đã thất lạc không còn tìm ra manh mối, thì nay những mấu chốt ấy có thể thấy được trong sách của Philipphê Bỉnh...

  Trang trước  1 2 3 ... 10 11 12 13 14  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 37
  • Khách viếng thăm: 22
  • Máy chủ tìm kiếm: 15
  • Hôm nay: 6063
  • Tháng hiện tại: 187428
  • Tổng lượt truy cập: 12477140