Trang mới   https://gpquinhon.org
Văn hóa
 
Năm Tỵ Nói Chuyện Rắn

Năm Tỵ Nói Chuyện Rắn

Đăng lúc: 02:35 - 05/02/2013

Năm Rồng vừa chấm dứt thì năm Rắn liền tới với chúng ta. Cảnh tượng quen thuộc ngày xưa vẫn còn lai vãng tâm trí mọi người: Rồng chầu ngoài Huế Ngựa tế Đồng Nai, Nước sông trong chảy lộn sông ngoài Thương người xa xứ lạc loài tới đây,

Biểu tượng rắn trong văn hóa một số nước phương Đông

Biểu tượng rắn trong văn hóa một số nước phương Đông

Đăng lúc: 19:58 - 02/02/2013

Trong một số nền văn hoá, rắn là một siêu biểu tượng, biểu trưng cho sự sống (tính đa giá trị và mâu thuẫn tự thân): cho vật tổ (totem) của tộc người, cho nước và lửa, cho linh hồn và nhục dục, huỷ diệt và tái sinh, sự linh hoạt và thụ động, quyết đoán và đa nghi…

Từ cấm, kỵ

Từ cấm, kỵ

Đăng lúc: 17:46 - 31/01/2013

Không ít người Pháp cho rằng ''văn hóa chết'' của Sarkozy sẽ ''góp phần'' vào việc ông ta ''tái thất cử'' vì ông không biết ''uốn lưỡi bảy lần trước khi nói''! (Il ne savait pas tourner la langue sept fois avant de parler!)

Xin cám ơn em ''Hậu sanh khả úy!''

Xin cám ơn em ''Hậu sanh khả úy!''

Đăng lúc: 17:54 - 28/01/2013

Descartes nói: ''Tôi tư duy, vậy là tôi hiện hữu.'' (I think, therefore I am.) Pascal thì bảo: ''Con người là cây sậy biết tư duy.'' (L'homme est un roseau pensant.) Nhưng em lại đặt câu hỏi: ''Vậy đó còn là con người không hay chỉ là cái xác khô của một cỗ máy?''

Biên độ của Thánh Kinh

Biên độ của Thánh Kinh

Đăng lúc: 16:03 - 11/01/2013

Đã bao nhiêu lần chúng ta nghe nói đến một tình yêu thương nặng gánh, gây bực bội, không thể chịu đựng nổi. Và đã bao nhiêu lần chúng ta thấy trong tình yêu, cuộc đấu súng của đôi “tình nhân”, cuộc chiến của kẻ săn đuổi và kẻ bị truy rượt, chủ nghĩa man rợ ăn thịt lẫn nhau thực sự của tình yêu thương.

Quà tặng đầu năm – Sao lại: “Hai chị em lưu lạc”?

Quà tặng đầu năm – Sao lại: “Hai chị em lưu lạc”?

Đăng lúc: 01:21 - 08/01/2013

Nếu phải so sánh mức độ lưu lạc của “Hai chị em” với những thân phận của những trẻ lạc trong các chương trình: “Như chưa hề có cuộc chia ly” trên đường 7, nối liền Tây nguyên với Tuy Hòa, mức độ gian khổ không khác nhau mấy, mỗi trẻ lạc đều có cuộc đời riêng mà khi nhìn lại khiến chúng ta không khỏi chạnh lòng. Cái khác biệt dầu không nói ra, chính là nêu cao sức mạnh của lòng tin vào quyền năng của Thiên Chúa...

Bàn tay của Mẹ

Bàn tay của Mẹ

Đăng lúc: 16:23 - 06/01/2013

Chàng từ từ rửa tay cho mẹ, lệ rơi khi chàng làm việc ấy. Đây là lần đầu tiên chàng thấy tay mẹ nhăn nheo và có quá nhiều vết bầm tím. Một số vết làm đau nhức thêm quá nhiều, khiến thân mẹ run lên khi được rửa bằng nước

Giới thiệu tủ sách "Nước Mặn" của Giáo phận Qui Nhơn

Giới thiệu tủ sách "Nước Mặn" của Giáo phận Qui Nhơn

Đăng lúc: 01:13 - 03/01/2013

Sau thời gian chuẩn bị, quyển đánh số mở đầu cho Tủ sách Nước Mặn đã được phát hành dịp đầu năm dương lịch 2013, tựa đề: “Hai chị em lưu lạc”, tiểu thuyết trẻ em của Linh mục Phêrô Lục.

Mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông” của nagara Vijaya (Thương cảng Thị Nại)

Mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông” của nagara Vijaya (Thương cảng Thị Nại)

Đăng lúc: 20:08 - 26/12/2012

Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa

Chợt nghĩ nhân Hội diễn Thánh ca

Chợt nghĩ nhân Hội diễn Thánh ca

Đăng lúc: 15:52 - 23/12/2012

Hội diễn thánh ca Giáng sinh tại nhà thờ Chính Tòa Qui Nhơn năm nay để lại trong lòng người tham dự ấn tượng đẹp, cảm nghĩ lạc quan và tâm tình thiêng liêng sâu đậm. Cả nơi những bạn trẻ ngoài Công giáo. Bầu khí đặc biệt của “ngày năm thánh các ca viên” đã góp phần không ít.

Cây Giáng Sinh: một truyền thống lâu đời

Cây Giáng Sinh: một truyền thống lâu đời

Đăng lúc: 12:00 - 17/12/2012

Cây Giáng Sinh được lịch sử ghi nhận sớm nhất xuất hiện tại Đức. Năm 1561, một luật được thông qua tại vùng Alsace giới hạn mỗi “burgher” hoặc mỗi dân cư chỉ được sở hữu một “Cây Giáng Sinh”. Luật cũng quy định rằng cây thông không được cao hơn “8 chiếc giày”.

Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao

Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao

Đăng lúc: 16:01 - 26/11/2012

Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao:”Râu tôm nấu với ruột bầu/Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” và câu “Râu tôm nấu với ruột bù/Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon” như thế nào cho đúng ?

Câu Đối Trong Văn Học Việt Nam

Câu Đối Trong Văn Học Việt Nam

Đăng lúc: 15:50 - 20/11/2012

Câu đối đơn giản so với các loại thơ văn khác. Vỏn vẹn chỉ có 2 câu, nhưng chữ nghĩa trong câu đối cô đọng, đãi lọc như lối chọn từ trong thơ. Câu đối hay có văn phong tự nhiên, phóng khoáng thoát ra ngoài khuôn sáo, câu văn mạch lạc, rõ ràng, chữ dùng chính xác, gợi hình tạo được âm hưởng, đọc lên nghe giòn giã, sang sảng.

Để bục giảng đừng chênh vênh...

Để bục giảng đừng chênh vênh...

Đăng lúc: 18:33 - 19/11/2012

Bốn chữ còn lại. Bục giảng không chỉ gắn bó với nhà giáo đơn thuần trong công việc, trong nghề nghiệp. Nó còn là nơi bốn chữ “tôn sư trọng đạo” tốt đẹp diễn ra hằng ngày, hằng giờ qua các tiết học, các bài giảng. Nếu ta chất lên quanh cái bục quá nhiều điều phải “nói không” thì chắc chắn bốn chữ “tôn sư trọng đạo” bị che mờ

Trước đèn xem truyện Trầu cau

Trước đèn xem truyện Trầu cau

Đăng lúc: 20:01 - 08/11/2012

Nội dung Truyện Trầu Cau đề cao luân lí, đạo đức, tình nghĩa anh em, vợ chồng. Nhưng sách của Trần Thế Pháp, cũng như hầu hết các tác phẩm văn chương khác của ta, đã bị người đời sau sửa chữa thêm bớt. Nhiều khi làm cho “lợn lành hóa lợn què”!

  Trang trước  1 2 3 ... 12 13 14  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 10
  • Hôm nay: 3131
  • Tháng hiện tại: 129653
  • Tổng lượt truy cập: 12273913