Sự thật và Hư cấu trong Cựu ước

Sự thật và Hư cấu trong Cựu ước

 22:54 22/10/2020

Làm sao để tách bạch sự thật ra khỏi những điều hư cấu trong Cựu ước? Đây là một vấn đề quan trọng. Chúng ta muốn biết khi nào chúng ta đang đọc lịch sử và khi nào chúng ta đang đọc những câu chuyện được tạo ra hay “dựng nên” để minh họa cho một chân lý nào đó. Có những câu chuyện nguyên thủy được viết ra hoàn toàn bịa đặt với mục đích xây dựng và định hướng, rồi dần dần theo thời gian đạt được sự huy hoàng mang tính lịch sử mà thực ra chúng không hề sở hữu hay có ý định sở hữu
Thiên Chúa Ba Ngôi trong Cựu ước

Thiên Chúa Ba Ngôi trong Cựu ước

 04:00 29/05/2020

Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba ngôi là “Mầu nhiệm thuần túy” hay “Mầu nhiệm tuyệt đối”, cả hai đều có nghĩa rằng, chúng ta chẳng có cách nào để biết về chúng nếu không nhận được ơn từ mặc khải siêu nhiên, và chúng ta không thể lĩnh hội mầu nhiệm ấy cách trọn vẹn. Vì chưng, đó là một Mầu nhiệm – quả thực lớn lao nhất trong các Mầu nhiệm của chúng ta – mà chúng ta không thể biết đầy đủ về nó,
Tính hiệp hành: chủ đề của Thượng hội đồng kế tiếp

Tính hiệp hành: chủ đề của Thượng hội đồng kế tiếp

 22:30 18/05/2020

Không phải là một nền chuyên chế tuyệt đối, cũng không phải là một nghị viện, tự bản chất, Giáo hội mang tính hiệp hành. Khái niệm này chính là trọng tâm của kỳ họp thượng hội đồng giám mục sắp tới, được tổ chức tại Rôma vào tháng 10 năm 2022. Chủ đề của thượng hội đồng sẽ là “Vì một Giáo hội hiệp hành: hiệp thông, tham dự, và sứ vụ”. Đây là một khái niệm do các Đức Giáo hoàng khai triển kể từ sau Công đồng Vatican II.
Luật Tự nhiên là gì?

Luật Tự nhiên là gì?

 22:46 08/05/2020

Chẳng có gì bất thường khi tình cờ bắt gặp thuật ngữ “luật tự nhiên” trên báo chí hay tập san Công giáo. Thông thường, bối cảnh là một cuộc thảo luận về những vấn đề luân lý gây tranh cãi trong cuộc chiến văn hóa, chẳng hạn vấn đề phá thai, an tử, đồng tính, điều hòa sinh sản, và cái được gọi là “quyết định trợ tử”. Thật khích lệ khi thấy Tòa Thánh thường xuyên quy chiếu đến luật tự nhiên trong thời gian gần đây, khiến cho những trường hợp này xuất hiện nhiều hơn trên báo chí.
Thần tính của Đức Kitô

Thần tính của Đức Kitô

 01:00 30/04/2020

Đối với hầu hết các Kitô hữu Công giáo, thần tính của Đức Kitô được xem là điều hiển nhiên. Tuy vậy, ngày nay niềm tin này đang bị thách thức, công kích và loại trừ trên một số phương diện. Giáo phái Chứng nhân Giêhôva[1] tuyên bố rằng Đức Giêsu đơn thuần là Tổng lãnh Thiên thần Michael dưới hình dạng con người, trong khi phái Mormons[2] giảm thiểu thần tính của Ngài bằng việc tuyên bố rằng mọi người đều có thể là một vị thần.
Người Hồi giáo nghĩ gì về Đức Giêsu?

Người Hồi giáo nghĩ gì về Đức Giêsu?

 23:10 23/04/2020

Suốt lịch sử và cả ngày nay, nhiều nhà tư tưởng Hồi giáo dùng Đức Giêsu như một hình mẫu tôn giáo quan trọng. Vào thế kỷ 11 và 12, học giả Abu Hamid al-Ghazali khuyên những người Hồi giáo cầu nguyện như Đức Giêsu đã cầu nguyện. Vào thế kỷ 13, triết gia Ibn Arabi gọi Đức Giêsu là wilaya (“ấn tích người bạn của Thiên Chúa”) bởi Ngài sở hữu kiến thức về Thiên Chúa và sự thân mật với Thiên Chúa cách trỗi vượt nhất
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập62
  • Máy chủ tìm kiếm29
  • Khách viếng thăm33
  • Hôm nay25,404
  • Tháng hiện tại203,557
  • Tổng lượt truy cập29,183,095
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây