Dòng Anh Em Hèn Mọn Thánh Giuse

Dòng Anh Em Hèn Mọn Thánh Giuse

 19:44 04/10/2021

Vào năm 1926, cha Jean Sion, gốc địa phận Lille, là thừa sai của địa phận Qui Nhơn (Trung kỳ) từ 6 năm nay, đã thành lập một dòng thầy giảng để bảo đảm cho số thợ tông đồ của địa phận có được những người cộng tác tốt nhất và nêu gương những lời khuyên Phúc âm bằng hành động cho các giáo dân đất Annam. Ngài đã xin các giáo xứ đề nghị các trẻ từ 12 cho đến 14 tuổi để huấn luyện chúng từ lúc trẻ. 17 trẻ em đã trình diện, và với nhóm nhỏ này, công việc đã bắt đầu.
Tên gọi “Cầu Đôi” có từ bao giờ?

Tên gọi “Cầu Đôi” có từ bao giờ?

 03:57 31/05/2021

Người đời thường chỉ để ý những biến cố mới, những sự kiện gần. Với Cầu Đôi ở TP Quy Nhơn, tục thế đã diễn dịch tên cầu gắn liền giai đoạn người Pháp làm đường hỏa xa từ Diêu Trì xuống Cảng quãng nửa đầu thế kỷ XX. Dù chưa thể xác chính xác thời gian xuất hiện tên gọi Cầu Đôi, nhưng theo sử sách tên gọi Cầu Đôi đã có trước cả cuộc chiến giữa nhà Nguyễn Gia Miêu với nhà Nguyễn Tây Sơn, chứ không phải đến khi có cầu đường sắt cạnh cầu đường bộ và thành đôi mới có tên.
Người Việt đầu tiên làm cho Học viện Viễn Đông Bác cổ ở Đông Dương là ai?

Người Việt đầu tiên làm cho Học viện Viễn Đông Bác cổ ở Đông Dương là ai?

 20:26 02/05/2021

Học viện Viễn Đông Bác cổ đã quy tụ được các nhà Đông phương học, Việt Nam học uyên bác trong học giới lúc bấy giờ (nhà khảo cổ, sĩ quan quân đội (biệt phái viên), tu sĩ, nhà truyền giáo, nhà ngôn ngữ học, nhà dân tộc học, nhà thực vật học, kiến trúc sư…): Louis Finot, Henri Maspero, Henri Parmentier, Louis Malleret, Paul Lévy, George Cœdès, Léon Vandermeesch, Gustave Dumoutier, Etienne Edmond Lunet de Lajonquière, Léopold Cadière, Maurice Durand, Auguste Bonifacy, Henri Cordier, Paul Pelliot, Louis Bezacier, André-Georges Haudricourt…
Dọc bờ sông thoa

Dọc bờ sông thoa

 05:50 03/04/2021

Con sông vẫn ngàn đời im lặng ! Nhưng hình như dọc bờ sông Thoa, những cây cỏ dại, những bụi sậy lau…, đang thỏ thẻ những “câu chuyện dòng sông”, trong đó, hình như có câu chuyện: một số người đã bỏ mạng ở đây đang khi còn mang cây thập giá trên ngực !
Các thừa sai (MEP) ở Giáo phận Qui Nhơn

Các thừa sai (MEP) ở Giáo phận Qui Nhơn

 17:29 18/01/2021

Trong gần hai thế kỷ, từ Sông Gianh (Quảng Bình) đến biên giới Xiêm La chỉ có một miền truyền giáo: địa phận Đàng Trong (tiền thân của giáo phận Qui Nhơn). Vào năm 1844, vị Đại diện tông tòa là Chân phước Cuénot (Thể)[1] đã tách địa phận Đàng Trong thành Tây Đàng Trong (6 tỉnh phía nam và Cao Mên) và Đông Đàng Trong, và vào năm 1850 ngài đã thiết lập Bắc Đàng Trong (Huế). Thật thú vị khi tìm hiểu xem có bao nhiêu thừa sai MEP làm việc trong lãnh thổ rộng lớn này của chúng ta từ năm 1659 đến 1850, những thừa sai này ra sao và những thừa sai chấp nhận chết trong địa phận chúng ta họ đã phục vụ bao nhiêu năm.
Léopold Michel Cadière 1869-1955

Léopold Michel Cadière 1869-1955

 21:42 04/01/2021

Nhà nghiên cứu sử học, ngôn ngữ học và dân tộc học tôn giáo Léopold Cadière trước tiên là một thừa sai. Bài giới thiệu thân thế và sự nghiệp khoa học của cha Cadière đăng ở đầu tập III của bộ C.P.R.V., của nhà khảo cổ học Louis Malleret, Tổng thanh tra của E.F.E.O., đã kết thúc như sau: “Toàn bộ các công trình nghiên cứu của [cha Cadière] nằm trong công cuộc tông đồ của cha. Một trong các bạn đồng hội của cha, cha Lefas, đã rất có lý khi nhìn nhận các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực dân tộc học tôn giáo của [cha Cadière] là một đóng góp quan trọng trong việc du nhập Kitô giáo.” Tu es sacerdos in aeternum / Con là linh mục đời đời. Là nhà khoa học uyên bác, cha Cadière trước tiên là con người của Giáo Hội.
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập45
  • Máy chủ tìm kiếm15
  • Khách viếng thăm30
  • Hôm nay20,849
  • Tháng hiện tại430,901
  • Tổng lượt truy cập29,410,439
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây