Thần học - Trang 2

Thần học

“Veritatis Splendor” năm thứ 30: Bốn chân lý căn cốt Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã dạy

“Veritatis Splendor” năm thứ 30: Bốn chân lý căn cốt Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã dạy

 05:30 06/08/2023

Ngày 6 tháng 8 này đánh dấu kỷ niệm 30 năm ban hành thông điệp Veritatis Splendor (Ánh Rạng Ngời Chân Lý - VS) của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Đây là thông điệp đầu tiên và duy nhất của một giáo hoàng tập chú vào thần học luân lý. Trong khi các giáo huấn của thông điệp thường bị phớt lờ hay thậm chí bị bác bỏ, chúng ta vẫn không thể đánh giá thấp vai trò quan trọng liên lỉ của nó.
Ađam mới và Ađam cuối cùng

Ađam mới và Ađam cuối cùng

 22:55 20/03/2023

Nôê thật khác biệt. Thế giới của ông cũng thật khác biệt. Dựa vào các con số được đưa ra bởi chương 5 sách Sáng thế, vào thời điểm Laméc, cha của Nôê được sinh ra, cụ tổ tám đời của ông vẫn còn sống, đó là Ađam khi được 874 tuổi. Ông Sét cũng vẫn còn sống. Và như thế chúng ta có thể tưởng tượng cả Enốt, Kênan, Mahalanên, Gierét, Khanốc, và Mơthuselác, tất cả họ đều ở đó để chào đón cậu Laméc bé nhỏ.
Thánh Giacôbê dạy về việc chế ngự miệng lưỡi

Thánh Giacôbê dạy về việc chế ngự miệng lưỡi

 21:30 26/02/2023

Với miệng lưỡi của mình, chúng ta có thể nói sự thật hay nói dối. Chúng ta có thể khen ngợi hay hạ bệ người khác. Đôi khi chúng ta nói những lời sai trái. Hoặc là chúng ta không nói những lời đúng đắn. Mọi người đều có kinh nghiệm về những lần họ nói điều gì đó mà họ không muốn. Đó là lúc lời được nói ra trước khi họ quyết định liệu có nên nói chúng hay không. Đôi khi chúng ta thậm chí cảm thấy môi miệng không thực sự nằm trong tầm kiểm soát, kiểu như miệng lưỡi tách biệt với cơ thể của mình.
Có quá nhiều luật lệ trong đạo Công giáo?

Có quá nhiều luật lệ trong đạo Công giáo?

 22:13 18/01/2023

Giáo lý tồn tại để hướng dẫn hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa, Giáo hội và đời sống ân sủng. Cả giáo lý và lề luật được Giáo hội trao cho chúng ta không phải như những chướng ngại hay rào cản trong cuộc sống, nhưng như những trợ giúp trong hành trình tâm linh của chúng ta. Chúng là những hành vi phải thực hiện (bổn phận dự Thánh lễ Chúa nhật) hay những điều phải tránh (xúc phạm Mình thánh Chúa) hầu chúng ta có thể đạt đến mục tiêu thiêng liêng của mình dễ dàng hơn – cụ thể là ơn cứu độ của linh hồn.
Di sản của Đức Bênêđictô XVI:  Thần học từ trong Logos

Di sản của Đức Bênêđictô XVI: Thần học từ trong Logos

 17:52 08/01/2023

Về chân lý, chúng ta đối diện với hai con đường khác nhau: chân lý (logos) mà chúng ta đã nhận được và chân lý mà chúng ta đã hình thành cho chính mình. Trong khi làm việc, Ratzinger đã nêu bật nhãn quan của Giambattista Vico (1668-1774), người đã phân biệt chân lý được tạo cho riêng mình (verum quia factum) với chân lý có trước chân lý chúng ta tự tạo ra (verum est ens). Những lựa chọn này đã dẫn đưa Ratzinger chấp nhận luận điểm của Romano Guardini: ưu thế của logos trên ethos.
Ý nghĩa của tên Emmanuel

Ý nghĩa của tên Emmanuel

 02:57 25/12/2022

Trong Phúc âm Matthêu, lời của ngôn sứ Isaia được ứng nghiệm khi Chúa Giêsu Kitô xuất hiện, và ý nghĩa của tên này cũng được giải thích: “Tất cả sự việc này đã xảy ra, là để ứng nghiệm lời xưa kia Chúa phán qua miệng ngôn sứ: Này đây, Trinh Nữ sẽ thụ thai và sinh hạ một con trai, người ta sẽ gọi tên con trẻ là Emmanuel, nghĩa là "Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta" (Mt 1, 22-23).
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập66
  • Máy chủ tìm kiếm30
  • Khách viếng thăm36
  • Hôm nay21,546
  • Tháng hiện tại181,915
  • Tổng lượt truy cập29,161,453
tapsanmucdong
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây