Trang mới   https://gpquinhon.org
Thành phố Kon Tum cần có một con đường mang tên “Nguyễn Do”

Thành phố Kon Tum cần có một con đường mang tên “Nguyễn Do”

Trong tất cả các tài liệu chính thống viết về việc hình thành Kon Tum từ trước đến nay, đều trân trọng ghi nhận một người trẻ tuổi, can đảm, thông minh, tháo vát…đã làm gạch nối góp phần quan trọng khai mở tấm màn kín thượng du Kon Tum nối với đồng bằng, để Kon Tum từ đấy hoà nhập với cả nước

Đăng lúc: 11-12-2012 04:26:43 PM | Đã xem: 1793 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
Làng Sông giữa đồng xanh

Làng Sông giữa đồng xanh

Trong tác phẩm Xứ đàng Trong năm 1621, nhà truyền giáo người Ý Cristophoro Borri kể lại chuyện ông được viên quan trấn thủ Qui Nhơn hỗ trợ xây dựng những nhà thờ để truyền đạo. Từ đó, những công trình kiến trúc mang đậm phong cách châu Âu đã có mặt rất sớm ở mạn Đông Tuy Phước. Và tiểu chủng viện Làng Sông, xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, Bình Định là công trình nhiều tuổi và nguyên vẹn nhất tồn tại đến nay

Đăng lúc: 10-12-2012 07:49:46 PM | Đã xem: 1626 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
Thương cảng Thi Nại (Champa)

Thương cảng Thi Nại (Champa)

Trong những ngày hoàng kim của mình, thương cảng Thi Nại của Champa đã từng là điểm dừng chân lý tưởng của các thương nhân quốc tế. Các nhà du hành thế giới như Ibn Batuta, Odorio de Pordeneno, Macco Polo đã từng đến đây và tận mắt chứng kiến sự phồn vinh của cư dân Champa và các hoạt động trao đổi nhộn nhịp tại thương cảng Thi Nại

Đăng lúc: 04-12-2012 03:41:32 PM | Đã xem: 1418 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao

Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao

Nên hiểu “gật đầu” và “gật gù” trong hai câu ca dao:”Râu tôm nấu với ruột bầu/Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” và câu “Râu tôm nấu với ruột bù/Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon” như thế nào cho đúng ?

Đăng lúc: 26-11-2012 04:01:11 PM | Đã xem: 1885 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
Câu Đối Trong Văn Học Việt Nam

Câu Đối Trong Văn Học Việt Nam

Câu đối đơn giản so với các loại thơ văn khác. Vỏn vẹn chỉ có 2 câu, nhưng chữ nghĩa trong câu đối cô đọng, đãi lọc như lối chọn từ trong thơ. Câu đối hay có văn phong tự nhiên, phóng khoáng thoát ra ngoài khuôn sáo, câu văn mạch lạc, rõ ràng, chữ dùng chính xác, gợi hình tạo được âm hưởng, đọc lên nghe giòn giã, sang sảng.

Đăng lúc: 20-11-2012 03:50:00 PM | Đã xem: 1285 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
Để bục giảng đừng chênh vênh...

Để bục giảng đừng chênh vênh...

Bốn chữ còn lại. Bục giảng không chỉ gắn bó với nhà giáo đơn thuần trong công việc, trong nghề nghiệp. Nó còn là nơi bốn chữ “tôn sư trọng đạo” tốt đẹp diễn ra hằng ngày, hằng giờ qua các tiết học, các bài giảng. Nếu ta chất lên quanh cái bục quá nhiều điều phải “nói không” thì chắc chắn bốn chữ “tôn sư trọng đạo” bị che mờ

Đăng lúc: 19-11-2012 06:33:26 PM | Đã xem: 885 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG
  Trang trước  1 2 3 ... 9 10 11
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 44
  • Khách viếng thăm: 26
  • Máy chủ tìm kiếm: 18
  • Hôm nay: 5230
  • Tháng hiện tại: 139691
  • Tổng lượt truy cập: 12283951