Trang mới   https://gpquinhon.org
Phụng vụ
 
Lời Nguyện Tín hữu được kết thúc như thế nào?

Lời Nguyện Tín hữu được kết thúc như thế nào?

Đăng lúc: 18:18 - 01/01/2017

Tôi có ấn tượng rằng linh mục 'có thể' thêm một lời cầu nguyện vào lúc kết thúc Lời Nguyện Tín hữu, nhưng chữ đỏ không bắt buộc phải làm như vậy. Trong giáo xứ của tôi, sau khi thầy phó tế kết thúc Lời nguyện, cha xứ chỉ đọc thêm "Oremus" (chúng ta hãy cầu nguyện). Thưa cha, như thế đã là đầy đủ cho Lời nguyện tín hữu chưa?

Lễ Mẹ Thiên Chúa

Lễ Mẹ Thiên Chúa

Đăng lúc: 18:48 - 26/12/2016

Lễ hôm nay nhắc chúng ta nhớ rằng: Đức Maria là khuôn mẫu, đồng thời là Mẹ của chúng ta. Trong lúc nguy khốn, chúng ta cần hướng về Mẹ, để van xin Mẹ trợ giúp. Mẹ Maria hằng ao ước trợ giúp chúng ta, miễn là chúng ta biết kêu xin Mẹ. Nếu muốn tìm một giải pháp cho Năm Mới, thì không gì tốt đẹp hơn là chúng ta hãy quyết định dành cho Đức Maria một vai trò to tát hơn trong cuộc đời chúng ta. (Lm. Simon Nguyễn Đức Hồng)

Thánh Lễ Triđentinô có bị bãi bỏ sau khi Bộ Giáo luật 1983 ra đời không?

Thánh Lễ Triđentinô có bị bãi bỏ sau khi Bộ Giáo luật 1983 ra đời không?

Đăng lúc: 17:25 - 12/12/2016

Trong năm 1983, khi Bộ Giáo Luật mới được ban hành, Thánh Lễ Triđentinô của Đức Thánh Cha (ĐTC) Piô V đã được nghĩ là sẽ bị bãi bỏ. Tôi đang học giáo luật vào thời điểm đó, và được cho biết, trên thực tế, rằng Thánh Lễ Latinh đã bị bãi bỏ bởi ĐTC Phaolô VI. Tôi tham khảo ý kiến một chuyên viên ở Rôma, và người ấy đã nói với tôi rằng nếu ĐTC Phaolô VI có ý định bãi bỏ Thánh Lễ Latinh, ngài đã sử dụng một động từ Latinh khác.

Lịch phụng vụ 2017 (Prions en Église - Tiếng Pháp)

Lịch phụng vụ 2017 (Prions en Église - Tiếng Pháp)

Đăng lúc: 17:30 - 08/12/2016

Lịch phụng vụ 2017 (Prions en Église - Tiếng Pháp)

Linh mục được dùng máy tính bảng để dâng Lễ và đọc các Giờ Kinh Phụng Vụ không?

Linh mục được dùng máy tính bảng để dâng Lễ và đọc các Giờ Kinh Phụng Vụ không?

Đăng lúc: 17:15 - 06/12/2016

Tôi là một linh mục lâu năm và đã học cách sử dụng công nghệ hiện đại, ở nơi nào tôi có thể. Trên bàn thờ trong nhà nguyện riêng của tôi, tôi sử dụng một máy tính bảng để dâng lễ. Thật dễ dàng để sử dụng nó hơn so với cuốn sách lễ nặng nề, mọi sự là tiện lợi hơn ngay tại một nơi. Câu hỏi của tôi là về việc đọc Kinh Thần Vụ. Tôi sử dụng hoặc máy tính bảng, hoặc điện thoại thông minh để đọc Kinh Thần Vụ - còn bộ Các Giờ Kinh Phụng vụ nằm yên trên kệ sách.

Việc linh mục dâng lễ một mình được qui định thế nào?

Việc linh mục dâng lễ một mình được qui định thế nào?

Đăng lúc: 20:48 - 28/11/2016

Trong bài viết của cha "Việc cử hành Thánh lễ trong thầm lặng” (ngày 7-1-2008), cha đã nói rằng việc cử hành Thánh lễ hàng ngày “được khuyến nghị cho mọi linh mục, ngay cả khi có thể giáo dân không hiện diện ở đó”. Ý kiến của cha có lẽ dựa vào Bộ Giáo luật điều 904: "linh mục nên siêng năng dâng lễ”. Tuy nhiên, con luôn hiểu rằng các quy tắc của Giáo Hội về vấn đề này làm cho hiểu rõ ràng rằng, một linh mục không nên cử hành Thánh lễ, nếu không có ít nhất một người khác có mặt.

Ý nghĩa các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng

Ý nghĩa các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng

Đăng lúc: 17:35 - 27/11/2016

Khi so sánh hai sách bài đọc trước và sau cải cách phụng vụ, chúng ta sẽ thấy sự phong phú của các bài đọc Chúa Nhật Mùa Vọng. Theo sách cũ, mỗi Chúa Nhật chỉ có 2 bài, vị chi cả bốn Chúa Nhật là 8 bài; trong khi đó, sách mới có 3 loạt (năm A, B, C) 3 bài dành cho 4 Chúa Nhật, vị chi cả thảy là 36 bài. Nếu không có sự hướng dẫn, một sự phong phú như vậy có nguy cơ làm phân tán tâm trí của người Kitô hữu, dầu là thừa tác viên hay thính giả bình thường của Lời Chúa.

Mùa Vọng Phụng vụ được hình thành như thế nào?

Mùa Vọng Phụng vụ được hình thành như thế nào?

Đăng lúc: 17:38 - 22/11/2016

Xin cha giúp con hiểu biết về vấn đề mùa Vọng, vì Mùa này sắp đến rồi. Sự hình thành và thần học của nó là như thế nào, thưa cha? Đây là một câu hỏi quá rộng và thật là không dễ dàng để trả lời nó cách ngắn gọn được. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ cố gắng cung cấp ít nhất một số ý tưởng cơ bản. Hệ thống hiện nay của chúng ta về tổ chức chu kỳ phụng vụ bắt đầu với Mùa Vọng. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì tất cả mọi sự trong Giáo Hội bắt đầu với sự xuất hiện của Chúa Kitô.

Lịch phụng vụ 2017 (Tiếng Anh)

Lịch phụng vụ 2017 (Tiếng Anh)

Đăng lúc: 18:09 - 20/11/2016

Lịch Phụng Vụ năm 2017 (Tiếng Anh) - Liturgy Office of the Bishops’ Conference of England and Wales

Vị trí của Sách Tin Mừng trên bàn thờ

Vị trí của Sách Tin Mừng trên bàn thờ

Đăng lúc: 17:21 - 11/11/2016

Đâu là vị trí chính xác của Sách Tin Mừng trên bàn thờ? Con đã thấy tại một số nơi, Sách được đặt trên Khăn thánh (Corporal), tại một số nơi khác, Sách được đặt ở một bên của bàn thờ, và thậm chí một số phó tế đặt Sách dựng đứng, để cộng đoàn có thể nhìn thấy rõ. Thưa cha, có qui định nào liên quan chủ đề này không?

Tư thế Rước lễ đứng hay quỳ là do cá nhân tín hữu chọn

Tư thế Rước lễ đứng hay quỳ là do cá nhân tín hữu chọn

Đăng lúc: 20:17 - 05/11/2016

Khi Sách Lễ Rôma được phát hành vào năm 2011, đã có một vài thay đổi nhỏ đối với GIRM, trong đó có cả câu 160. Bản văn hiện hành của câu 160 là như sau: 'Qui định được thiết lập cho các giáo phận của Hoa Kỳ là rằng việc Rước lễ là Rước lễ đứng, trừ khi một cá nhân tín hữu mong muốn Rước lễ quỳ”.

Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ

Quy định về việc cho Rước Lễ ngoài Thánh Lễ

Đăng lúc: 18:23 - 03/11/2016

Tôi đọc bài viết của cha về việc cho Rước Lễ. Tôi hiểu các quy định cho ngày Chúa Nhật, nhưng tôi hiểu bài viết nói rằng chúng ta không có một Phụng Vụ Lời Chúa và việc Rước lễ các ngày trong tuần. Trong năm 2013, Đấng Bản Quyền của chúng tôi cấm thực hiện Nghi thức cho Rước lễ vào các ngày trong tuần, khi Thánh Lễ được cử hành vào một thời điểm khác trong ngày thường. Điều này có vẻ là mới đối với tôi.

Tư thế lúc Rước lễ

Tư thế lúc Rước lễ

Đăng lúc: 18:59 - 25/10/2016

Tư thế cho việc Rước Lễ đã thay đổi theo thời gian, và vẫn còn khác nhau giữa nhiều nghi lễ của Giáo Hội. Nó cũng phụ thuộc vào tần suất Rước lễ, việc Rước lễ dưới một hay hai hình, và cách thức cho Rước lễ dưới hai hình.

Phải làm gì khi Máu Thánh còn dư lại?

Phải làm gì khi Máu Thánh còn dư lại?

Đăng lúc: 18:08 - 10/10/2016

Đâu là cách thích hợp để xử lý Máu Thánh còn dư lại sau Rước Lễ? Theo Giáo Luật số 1367 và huấn thị Redemptionis Sacramentum, số 107 và 172a, có vẻ như việc đổ Máu Thánh vào giếng ở phòng thánh là bị cấm. Tôi đã hỏi ba linh mục cần phải làm gì. Hai vị cho biết việc Máu Thánh còn dư lại là đôi khi xảy ra, và họ xử lý bằng cách đổ vào giếng ở phòng thánh. Vị thứ ba cho biết Máu Thánh nên được pha loãng với nước cho đến khi không còn có sự Hiện diện Thật sự nữa (vì nó quá loãng nên nó không còn là "rượu"), và sau đó được đổ xuống giếng ở phòng thánh.

Mỗi ngày giáo dân được rước lễ mấy lần?

Mỗi ngày giáo dân được rước lễ mấy lần?

Đăng lúc: 18:29 - 02/10/2016

Trong giáo xứ của chúng con, con đã nhận thấy trong vài năm qua rằng các thừa tác viên Thánh Thể đều rước lễ, trước khi họ cho các giáo dân rước lễ. Vào ngày thứ Sáu, chúng con có nhiều hơn 10 Thánh Lễ. Vì thế, một số thừa tác viên Thánh Thể rước lễ đến sáu hoặc bảy lần, vì họ cảm thấy cần thiết để rước lễ, trước khi họ cho các giáo dân rước lễ.

  Trang trước  1 2 3 ... 13 14 15  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 40
  • Khách viếng thăm: 36
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 11349
  • Tháng hiện tại: 115168
  • Tổng lượt truy cập: 12404880