Trang mới   https://gpquinhon.org
Phụng vụ
 
Các thông báo được đọc khi nào trong Thánh lễ?

Các thông báo được đọc khi nào trong Thánh lễ?

Đăng lúc: 21:00 - 25/09/2016

Liệu các thông báo cho cộng đoàn, chẳng hạn ngày họp thanh niên, khóa học hôn nhân, ngày nào buổi cầu nguyện sẽ được tổ chức, vv, có nên đọc sau khi Rước lễ không, thưa cha? Hoặc liệu chúng nên đọc sau khi lễ xong (nghĩa là ngoài phụng vụ)? Liệu đàn phong cầm (organ) có được tiếp tục chơi nhẹ nhàng, khi linh mục tráng chén sau Rước Lễ, và nhà tạm vẫn còn mở cửa?

Tại sao linh mục đã bái gối, còn cúi đầu khi truyền phép? Tín hữu cúi đầu hay nhìn Mình Máu Thánh được nâng?

Tại sao linh mục đã bái gối, còn cúi đầu khi truyền phép? Tín hữu cúi đầu hay nhìn Mình Máu Thánh được nâng?

Đăng lúc: 18:31 - 18/09/2016

Trong thánh lễ, một số người đang bắt đầu cúi đầu sau khi truyền phép Bánh và Rượu, mặc dù chữ đỏ qui định là mọi người phải quỳ. Liệu việc quỳ gối là một hành động thờ phượng và tôn kính không, nếu có thì nó làm cho việc cúi đầu trở nên thừa? Vì một số lý do, việc cúi đầu hình như tăng nhiều trong phụng vụ, giống như thỏ sinh sản vậy. Nếu ai không thể quỳ được do nơi chật hẹp, hoặc vì quá đông người dự lễ, thì người ấy có thể làm cử chỉ đơn giản của sự tôn kính, nhưng hình như đây là một cử chỉ đạo đức được qui định cho phụng vụ.

Cúi đầu hay là cúi mình?

Cúi đầu hay là cúi mình?

Đăng lúc: 18:26 - 12/09/2016

Cúi mình khác với cúi đầu. Vậy khi đọc kinh Tin Kính đến đoạn ấy các con phải cúi mình thật sâu để kính nhớ biến cố Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể làm người. Cho dù đến nhà thờ lạ, không ai cúi mình các con vẫn cứ cúi mình đừng e ngại gì cả!

Trong giờ chầu Thánh Thể, thầy Giúp lễ (Acolyte) được đọc lời nguyện của linh mục không?

Trong giờ chầu Thánh Thể, thầy Giúp lễ (Acolyte) được đọc lời nguyện của linh mục không?

Đăng lúc: 18:38 - 11/09/2016

Một thầy giúp lễ, khi chầu Thánh Thể, được phép đọc lời khẩn cầu và lời nguyện, như được thực hiện bởi linh mục hoặc thầy phó tế không (nghĩa là làm tất cả, trừ việc nâng Hào Quang cho mọi người bái lạy), hay thầy chỉ làm những phần thường được thực hiện bởi mọi người, bài thánh ca và kinh “Chúc tụng Thiên Chúa” (Divine Praises)?"

Lời nguyện tín hữu CN XXIV TN

Lời nguyện tín hữu CN XXIV TN

Đăng lúc: 18:13 - 07/09/2016

Tình yêu Chúa thật bao la đối với mọi người, đặc biệt đối với những người tội lỗi. Chúng ta hãy cầu xin Chúa tha thứ mọi tội lỗi chúng ta bằng cách sốt sắng đáp lại tình yêu của Chúa và quảng đại tha thứ những lỗi lầm của tha nhân.

Nhà Tạm bằng kính trong suốt được không?

Nhà Tạm bằng kính trong suốt được không?

Đăng lúc: 20:41 - 04/09/2016

Tôi mới đến thăm một trung tâm tĩnh tâm, nơi đó có một nhà nguyện Thánh Thể nhỏ trong một căn phòng của nhà khách. Trong nhà nguyện, Thánh Thể hiện diện, nhưng không ở trong một nhà tạm (ít nhất là theo nghĩa truyền thống). Thay vào đó, một bình thánh được giữ trong một vật dường như là một chiếc bình thủy tinh nhỏ lộn ngược....

Thế nào là việc đền tội thích đáng?

Thế nào là việc đền tội thích đáng?

Đăng lúc: 18:44 - 28/08/2016

Xin cha cho biết bình luận của cha về việc đền tội thích hợp và thích đáng trong bí tích Hòa giải. Con thường ra việc đền tội cho hối nhân là đọc một số Kinh Lạy Cha và Kinh Kính Mừng, nhưng đôi khi con cảm thấy như thế là chưa thích đáng cho hối nhân. Một linh mục bạn ra việc đền tội "khó khăn" hơn: thí dụ, đi Đàng Thánh Giá, lần hai hoặc ba chuỗi, đọc vài Thánh vịnh hoặc đọc vài đoạn Kinh Thánh. ...

Linh mục làm phép mà không mang dây các phép được không

Linh mục làm phép mà không mang dây các phép được không

Đăng lúc: 18:38 - 19/08/2016

Con được nghe nói rằng việc linh mục chúc lành cho người hoặc làm phép một vật, mà ngài không mang Dây các phép, là việc ngài làm với tư cách riêng tư như là một con người, trong khi việc ngài mang Dây các phép và chúc lành hoặc làm phép thì có nhiều quyền lực hơn, vì việc ấy đi kèm với sức mạnh và sự chở che của đoàn sủng được ban cho ngài, với tư cách là vị đại diện của Đức Kitô

Được phép đưa thêm tên trong Kinh Nguyện Thánh Thể không? Tên Giám mục được đọc thế nào?

Được phép đưa thêm tên trong Kinh Nguyện Thánh Thể không? Tên Giám mục được đọc thế nào?

Đăng lúc: 19:59 - 13/08/2016

Điều này là do "cùng với" (una cum) của Giáo luật Rôma không chỉ đơn thuần là một lời cầu nguyện "cho" Giáo hoàng và Giám mục, và ít nhiều nó thể hiện một hình thức nào đó của lòng trung thành chính trị. Do đó công thức này diễn tả một thực tại thần học sâu hơn, mà trong đó linh mục và cộng đoàn diễn tả việc họ thuộc về Giáo Hội phổ quát, thông qua sự hiệp thông phẩm trật với Đức Giáo Hoàng và Giám mục.

Thừa tác viên ngoại thường, và Rước lễ dưới hai hình

Thừa tác viên ngoại thường, và Rước lễ dưới hai hình

Đăng lúc: 21:03 - 06/08/2016

Con gần như chưa bao giờ nghe rằng, việc cho Rước lễ dưới hai hình tại giáo xứ diễn ra, mà không cần đến các thừa tác viên ngoại thường. Vậy liệu thật là tốt hơn để tránh sử dụng các thừa tác viên ngoại thường, là chỉ cho rước Mình Thánh mà thôi không? Hoặc liệu thật là tốt hơn để cho Rước lễ dưới hai hình, và nhờ sự giúp đỡ của các thừa tác viên ngoại thường, trên cơ sở thông thường không?

Thánh Lễ có thể được cử hành cho hôn phối khác đạo không?

Thánh Lễ có thể được cử hành cho hôn phối khác đạo không?

Đăng lúc: 19:39 - 31/07/2016

Thánh lễ có thể được cử hành cho hôn phối khác đạo không? Nếu không, một Thánh Lễ tạ ơn có thể được cử hành, sau nghi thức hôn nhân không? Có thể lấy các bài đọc, lời nguyện Thánh Lễ (sửa đổi để loại bỏ từ ngữ "bí tích"), Lời nguyện các tín hữu, và lời chúc lành kết thúc, có thể được lấy từ Thánh Lễ hôn phối bình thường không? Hoặc chỉ có thề sử dụng các bài đọc của ngày, lời nguyện của ngày, vv, mà thôi chăng?

Có nghi thức nào gọi là "trao tác vụ linh mục" không?

Có nghi thức nào gọi là "trao tác vụ linh mục" không?

Đăng lúc: 18:48 - 18/07/2016

Khi nói đến trao tác vụ là nói đến hai tác vụ đọc sách và giúp lễ. Vì đây không còn là chức thánh mà chỉ là tác vụ, nên có thể đươc cử hành ngoài Thánh Lễ và người trao tác vụ không buộc phải là Giám mục, mà có thể là Bề Trên Chủng viện hay Bề Trên Dòng hay Tu Hội, trong khi chỉ có Giám mục mới được truyền các chức thánh cấp Phó Tế, Linh muc hay Giám mục.

Có thể có hai giá sách trong nhà thờ không?

Có thể có hai giá sách trong nhà thờ không?

Đăng lúc: 20:46 - 07/07/2016

Gần đây con đã thấy trong một số nhà thờ có hai giá sách. Trong một số nhà thờ, bài Tin Mừng được đọc từ một giá sách, và các bài đọc khác được đọc từ giá sách khác. Tôi đang muốn tìm kiếm các văn bản phụng vụ, để biết các hướng dẫn phụng vụ nào có liên quan đến việc sử dụng hai giá sách trong nhà thờ. Xin cha giúp con trong việc này.

Những ai được lãnh nhận Bí tích Xức dầu?

Những ai được lãnh nhận Bí tích Xức dầu?

Đăng lúc: 18:54 - 30/06/2016

Trong giáo xứ của con và các giáo xứ lân cận, vào ngày thứ sáu đầu tháng, bí tích xức dầu được ban trong Thánh Lễ. Những người mà con quen biết là khỏe mạnh hoặc không có nguy cơ tử vong (thí dụ, các vận động viên trẻ) được xức dầu. Điều này dường như đối với con là một sự lạm dụng bí tích. Nền tảng cho ý kiến này là rằng một điều kiện cần thiết để lãnh nhận một bí tích là người phải có khả năng lãnh nhận nó. ...

Việc rước lễ qua các thời đại

Việc rước lễ qua các thời đại

Đăng lúc: 18:23 - 26/06/2016

Về tín lý, Giáo Hội đã luôn xem việc rước lễ như kết luận hợp lý và cần thiết của việc cử hành Thánh lễ. Là hợp lý, bởi vì bất kỳ hy lễ nào có lễ vật là thực phẩm, như là đối tượng của nó, ngụ ý ý tưởng về sự tiêu thụ lễ vật. Là cần thiết, bởi vì đây là ý rõ ràng của Chúa Kitô, Đấng mời gọi chúng ta hãy cầm lấy mà ăn. Do đó, trong thời cổ đại, bất kỳ thành viên nào trong các tín hữu đã dâng bánh và rượu, mà linh mục tiếp nhận, thì đương nhiên trở thành người rước lễ.

  Trang trước  1 2 3 4 ... 13 14 15  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 57
  • Khách viếng thăm: 46
  • Máy chủ tìm kiếm: 11
  • Hôm nay: 14534
  • Tháng hiện tại: 121279
  • Tổng lượt truy cập: 12410991