Trang mới   https://gpquinhon.org
Học hỏi Ad Gentes (Đề tài III)

Học hỏi Ad Gentes (Đề tài III)

Thiên Chúa là tình yêu: Ba Ngôi yêu thương nhau đến nỗi chỉ còn là một. Theo hình ảnh của Thiên Chúa “Hội thánh phổ quát xuất hiện như là một dân được hợp nhất do sự hợp nhất của Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần” (thánh Cyprianô). Thế nhưng, hoặc tình yêu đang lan tỏa hoặc là không có tình yêu.

Đăng lúc: 14-12-2012 05:00:00 PM | Đã xem: 1173 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Thiên Chúa ''Cứu Rỗi'' Hay ''Biệt Tuyển'' Trinh Nữ Maria?

Thiên Chúa ''Cứu Rỗi'' Hay ''Biệt Tuyển'' Trinh Nữ Maria?

Trinh Nữ Maria đã được tiền định biệt tuyển, tức là được cách ly khỏi mọi thứ tội lỗi trước khi Trinh Nữ là Thai Nhi! Nói cách khác: Thiên Chúa đã chuẩn bị Thân Xác và Cõi Lòng của Trinh Nữ không chút bợn nhơ tội lỗi để ''Lời trong cung lòng Cha'' nhập thể ở Nơi Xứng Đáng là Đền Thánh.

Đăng lúc: 09-12-2012 05:41:20 PM | Đã xem: 1205 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Học hỏi Ad Gentes (Đề tài II)

Học hỏi Ad Gentes (Đề tài II)

Sắc lệnh Ad Gentes trước hết lại là một văn kiện quan trọng về tín lý, và chính với danh hiệu này mà nó chất vấn mọi kitô hữu, tất cả và từng người, nhất là ở cấp cơ sở. Các thông điệp truyền giáo trước đây của Đức Bênêđictô XV, Piô XI, Piô XIII đã đem lại những thúc đẩy mãnh liệt và những phương hướng quyết định trên bình diện thực hành. Nhưng người ta vẫn chờ đợi một khoa thần học về truyền giáo.

Đăng lúc: 09-12-2012 03:59:04 AM | Đã xem: 1164 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Ý nghĩa đích thực của Mùa Vọng

Ý nghĩa đích thực của Mùa Vọng

''Vọng'' là ''nhìn, hướng lòng về, tin tưởng, TRÔNG CHỜ''. Ví dụ: danh vọng, viễn vọng kính; vọng về quê cũ; bài ca vọng cổ;...Chữ ''vọng'' còn có nghĩa ''ĐẾN từ xa, từ nơi khác'', chẳng hạn: Tiếng chày giã gạo từ đầu thôn vọng lại; Đứng ngoài sân, nói vọng vào.

Đăng lúc: 02-12-2012 06:07:03 PM | Đã xem: 1022 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Ý nghĩa thành ngữ ''con một'' và ''con đầu lòng'' trong Kinh Thánh

Ý nghĩa thành ngữ ''con một'' và ''con đầu lòng'' trong Kinh Thánh

Có ba khái niệm về ''Con Đầu Lòng'': Con Một của Chúa Cha, Con Một của Trinh Nữ Maria và Con đầu lòng của Thiên Chúa là Dân Do Thái!

Đăng lúc: 28-11-2012 04:45:04 PM | Đã xem: 1484 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Giáo lý cộng đồng - Cử hành Năm Đức Tin

Giáo lý cộng đồng - Cử hành Năm Đức Tin

Những bài giáo lý này được sắp xếp theo hằng tuần và theo sát chủ đề của mỗi tháng. Trong mỗi bài, có phần khai triển nội dung đề tài, tiếp theo là một vài câu hỏi-thưa để ghi nhớ, cuối cùng là gợi ý cầu nguyện. (Tòa Tổng Giám Mục Sàigòn)

Đăng lúc: 28-11-2012 04:29:33 PM | Đã xem: 961 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Ý nghĩa của chữ ''anh em'' trong Kinh Thánh

Ý nghĩa của chữ ''anh em'' trong Kinh Thánh

Chữ ANH EM trong Kinh Thánh tiếng Việt có cùng nghĩa với chữ Hy-lạp: ἀδελφὸσ (adelphos), chữ La-tinh, Pháp, Anh, Đức là ''frater, frère, brother, Bruder'' như sau: ''anh em cùng cha-mẹ; anh em khác cha hay mẹ; anh em trong dòng tộc; người đồng hương hay đồng bào; ...

Đăng lúc: 23-11-2012 03:56:28 PM | Đã xem: 1509 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Nguồn gốc và ý nghĩa của chữ ''Công giáo''

Nguồn gốc và ý nghĩa của chữ ''Công giáo''

Phải làm sáng tỏ ''nguồn gốc'' của chữ ''Công Giáo'' trước khi giải thích ''ý nghĩa'' của nó bởi vì giải thích ''suông'' mà chẳng đưa ra ''nguyên do'': lý do, duyên cố, do lai, tức là ''căn cơ, cội nguồn'' của chữ này thì giải thích cho lắm cũng bằng không

Đăng lúc: 20-11-2012 01:18:42 AM | Đã xem: 1149 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Ý nghĩa chữ ‘"mùa thu" và "thiên thu" trong Kinh Thánh và ngoài đời

Ý nghĩa chữ ‘"mùa thu" và "thiên thu" trong Kinh Thánh và ngoài đời

Chữ AUTOMNE (THU) mượn từ tiếng Latinh AUTUMNUS hay là AUCTUMNUS, do chữ ''augeo, auxi, auctum, augere'' có nghĩa là ''làm lớn lên, tăng lên'' (augmenter). Vì thế, chữ AUCTOR thành AUTEUR, AUTHOR là TÁC GIẢ (người làm ra). Người Đức dùng chữ HERBST có nghĩa là mùa THU hoạch (HARVEST). Như vậy, THU là mùa SUNG TÚC, GIÀU CÓ!

Đăng lúc: 16-11-2012 05:45:45 PM | Đã xem: 2835 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Có thượng đế!!

Có thượng đế!!

khái niệm ''Vũ Trụ đã có trước'' không phải là thiên cơ hữu hình, mà là ''Đấng Vô Hình, Toàn Năng, Tuyệt Đối, Toàn Tri, Toàn Hảo...'' Ngài có trước thời gian và không gian, tức Đấng Tự Hữu (The Self-Existing) chính là Thượng Đế.

Đăng lúc: 14-11-2012 05:28:15 AM | Đã xem: 975 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Chìa khóa mở "cửa vào Kinh Thánh"

Chìa khóa mở "cửa vào Kinh Thánh"

Đọc KÍNH MẦNG hay lần Tràng Hạt Mân Côi là sống Đức ''Tin, Cậy, Mến'', làm đẹp Lòng Thiên Chúa và Mẹ Maria như Lời Ngài dạy qua ba trẻ ở Fatima. Chính nhờ Kinh này, mà Châu Âu đã được Mẹ cứu thoát khỏi sự xâm lược khủng khiếp của Đạo Quân Thổ.

Đăng lúc: 06-11-2012 04:22:26 PM | Đã xem: 1155 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tám mối phúc dành cho người Giáo Lý Viên

Tám mối phúc dành cho người Giáo Lý Viên

Phúc cho những Giáo lý viên nào biết tỏ lòng yêu thương học sinh của mình, đặc biệt là những em chẳng có nét nào đáng yêu, bởi vì họ có được CON TIM CỦA ĐỨC KITÔ.

Đăng lúc: 01-11-2012 05:48:08 PM | Đã xem: 2262 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Kinh Tin Kính và Kinh Nghĩa của Hội Thánh có trái ngược với câu ''Cha lớn hơn Ta'' không?

Kinh Tin Kính và Kinh Nghĩa của Hội Thánh có trái ngược với câu ''Cha lớn hơn Ta'' không?

Chẳng có gì ngạc nhiên hay bất xứng đối với Ngài khi, nói theo nghĩa tư cách tôi đòi, Con Thiên Chúa đã phán: ''Cha lớn hơn Ta'' và khi, nói theo tư cách Thiên Chúa, chính Con Thiên Chúa còn phán: ''Cha và Ta là một.'' Cả hai là một theo nghĩa Lời là Thiên Chúa; Cha lớn hơn Con theo nghĩa Lời trở thành xác phàm.

Đăng lúc: 30-10-2012 03:23:08 AM | Đã xem: 2072 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
10 cách để sống Năm Đức Tin

10 cách để sống Năm Đức Tin

Các đề nghị này được lấy từ những hướng dẫn của Bộ Giáo lý Đức tin, vài đề nghị trong số này đã là những đòi hỏi dành cho người Công giáo; những điểm khác có thể được người Công giáo thực hiện vào mọi lúc và đặc biệt trong Năm Đức Tin.

Đăng lúc: 27-10-2012 09:32:00 PM | Đã xem: 1037 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
"Tân Phúc Âm Hóa" là gì?

"Tân Phúc Âm Hóa" là gì?

Từ khi Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II sáng tạo ra từ này trong bài nói chuyện với các giám mục Mỹ Latinh vào thập niên 1970, thì các nhà tư tưởng, các thần học gia cũng như các vị chủ chăn đã tranh luận nhiều về ý nghĩa của từ “Tân Phúc Âm Hóa”.

Đăng lúc: 19-10-2012 10:16:00 PM | Đã xem: 1251 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
  Trang trước  1 2 3 ... 16 17 18  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 23
  • Khách viếng thăm: 19
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 4339
  • Tháng hiện tại: 136590
  • Tổng lượt truy cập: 12280850