Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Giuse Thủ, Cha Đôminicô Cảnh, Bà Trị, Bà Soạn

Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Giuse Thủ, Cha Đôminicô Cảnh, Bà Trị, Bà Soạn

 19:06 26/10/2018

Khi ấy có một ông giáo dân ở họ Dinh Thủy, bị bắt giam cùng một trại với ngài, thấy ngài nằm dưới đất buồn bực quá sức, tưởng rằng ngài sợ chết nên hỏi, thì ngài trả lời rằng: tại tôi đau bệnh mà người ta bỏ đói, không cho ăn uống. Vậy ông nầy lo cơm nước cho ngài được ít ngày. Sau quan không để ở đó nữa mà lại đem giam nơi khác. Lúc ấy có bà Trị và bà Soạn là những nữ tu mướn người bán bánh đem đồ ăn cho ngài, nhưng quân canh trông thấy nên không cho.
Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Châu, Thầy Quờn, Ông Qui và Ông Me

Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Châu, Thầy Quờn, Ông Qui và Ông Me

 21:52 23/10/2018

Khi dẫn bốn vị này đến pháp trường, rất nhiều người chen nhau đến xem, giáo dân chỉ một phần nhỏ trong đa số là người ngoại giáo. Một người lính đi trước vác thẻ ghi tên bốn vị này, hai người khác khiêng chiêng đi sau, bốn đi giữa với lính hai bên bồng gươm trần. Vòng ngoài có năm mươi lính khác, tay cầm giáo mác, tay cầm roi, sau hết hai quan giám sát vòng ngựa điệu đi.
Các tôi tớ Chúa tử đạo: Thầy Giacôbê Tuyền, chú Giuse Nghiêm, ông Gioakim Quả, và bà Mađalêna Lưu

Các tôi tớ Chúa tử đạo: Thầy Giacôbê Tuyền, chú Giuse Nghiêm, ông Gioakim Quả, và bà Mađalêna Lưu

 03:10 18/10/2018

Khi bốn vị này đi ra pháp trường thì ăn mặc tử tế, gẫm đàng thánh giá lớn tiếng cùng nhau. Mỗi người có hai tên lính cầm gươm hộ tống hai bên: trước chiên trống, sau võng giá ngựa xe quan. Vừa đến chợ Gò Chàm, theo tục lệ thì cho nghỉ ngơi để ăn bữa cơm cuối cùng nhưng không ai ăn. Họ đứng dậy và qua sông. Bà Lưu thấy giỏ cột trên đầu sào cắm gần bờ sông, nhưng bà cũng cứ đi như các vị kia lại nơi xử, cởi bỏ gông ra và qùi xuống để chịu chém.
Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Giuse Chung, Thầy Giuse Trinh và Chú Giuse Bảo

Các tôi tớ Chúa tử đạo: Cha Giuse Chung, Thầy Giuse Trinh và Chú Giuse Bảo

 23:22 13/10/2018

Trước thời Tự Đức năm thứ 14, tuy vẫn có những cuộc bách hại nhưng chưa gay gắt lắm. Thế nhưng với chiếu chỉ “Phân tháp giáo dân” vào năm 1861 thì mọi sự đã thay đổi, nhà vua cho rằng người Công giáo đi theo người Pháp nên ra lệnh: bắt được giám mục linh mục thì trảm quyết, thầy giảng thì treo cổ, giáo dân thì phân tán ra.
Án xin phong thánh cho các vị tử đạo Giáo phận Qui Nhơn từ năm 1859-1862

Án xin phong thánh cho các vị tử đạo Giáo phận Qui Nhơn từ năm 1859-1862

 02:59 01/10/2018

Xin giới thiệu bản tin “Le procès des Martyrs”, trong Mémorial, Mission de Quinhon, số 53, ngày 24 tháng 5 năm 1909, tr. 85-88. Đây là những hoa trái đức tin của giáo phận trong những năm 1859-1862.
Video clip về Lịch sử Giáo phận Qui Nhơn

Video clip về Lịch sử Giáo phận Qui Nhơn

 04:48 07/07/2018

Không đầy ba tuần nữa là bế mạc Năm Thánh, nhóm chủng sinh Chủng viện Qui Nhơn gởi đến video clip về Lịch Sử Giáo Phận. Có lẽ món quà này cũng là một chứng từ sống động để nhắc nhở các bạn trẻ hướng đến ơn gọi linh mục giáo phận, và để mọi người cùng cầu nguyện cho các chủng sinh đang được đào tạo tại Chủng viện Qui Nhơn.
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập43
  • Máy chủ tìm kiếm23
  • Khách viếng thăm20
  • Hôm nay19,549
  • Tháng hiện tại348,005
  • Tổng lượt truy cập29,327,543
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây