Chữ Khiêm trong cuộc sống thường ngày

Chữ Khiêm trong cuộc sống thường ngày

 17:52 04/03/2021

Khiêm là đầu mối các nhân đức khác. Kinh “Cải tội bảy mối có bảy đức” của đạo Công giáo đã đề cao nhân đức Khiêm nhượng lên hàng đầu: “Thứ nhất khiêm nhượng chớ kiêu ngạo”. Khiêm nhượng- Kiêu ngạo là cặp phạm trù đối lập nhau. Một vị chức sắc cao cấp của một tôn giáo nọ sau nhiều năm nghiền ngẫm đã đưa ra một số nguyên tắc dẫn đến thất bại cần phải tránh, cũng như những nguyên tắc dẫn đến thành công cần phải thực hiện và vị chức ấy đặt tên là “Thập đại thắng” và “Thập đại bại”.
Nghi thức ngũ bái trong tế lễ cổ truyền của Việt Nam

Nghi thức ngũ bái trong tế lễ cổ truyền của Việt Nam

 11:48 24/08/2020

Trong nghi thức tế lễ cổ truyền, sau khi viên chánh tế thực hiện nghi thức “quán tẩy” và “thuế cân” (rửa tay và lau tay) hoàn tất thì vị chưởng nghi xướng: Phục vị. Viên chánh tế trở về vị trí cũ trước án thờ. Chưởng nghi xướng:  Quỵ . (Viên chánh tế quỳ xuống). Chưởng nghi xướng:  Phần hương (đốt hương), liền khi ấy viên thị lập (còn gọi là dự án) đứng trực bên án thờ đốt ba cây hương trao cho viên chánh tế.
Helvetica Neue

Nếu Không Có Các Giáo Sĩ Ngoại Quốc Truyền Đạo Tại Việt Nam Liệu Chữ Quốc Ngữ Có Được Hoàn Thiện Như Hiện Nay Không?

 17:36 20/12/2019

Các cụ trong phong trào Duy tân đã nhận ra “Chữ Quốc ngữ là hồn trong nước” chứ không phải chữ Hán hay chữ Nôm! Do đó “Đầu thế kỷ XX, giới trí thức Việt Nam đã vượt qua tâm lý nghi ngờ, đố kỵ của người dân mất nước, mà nhận ra cái hay, cái tiện và phép “màu nhiệm” của chữ Quốc ngữ đối với dân tộc Việt Nam. Họ bắt đầu công cuộc cổ vũ, truyền bá thứ chữ viết này ra khỏi phạm vi Công Giáo đến với quần chúng nhân dân lao động, chống lại chính sách “ngu dân” của chính quyền cai trị”
Chỉ một số ít người phản đối việc lấy tên Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes đặt tên đường cho thành phố ở Đà nẵng

Chỉ một số ít người phản đối việc lấy tên Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes đặt tên đường cho thành phố ở Đà nẵng

 20:09 27/11/2019

Cũng vậy, đối với chữ quốc ngữ, trước giáo sĩ Alexandre de Rhodes, cũng có nhiều giáo sĩ khác quan tâm đến vấn đề dùng chữ La tinh để sáng chế ra chữ quốc ngữ để phục vụ công việc truyền giáo. Việc làm của các vị giáo sĩ ấy còn rời rạc chưa có hệ thống. Đến năm 1651 giáo sĩ Alexandre de Rhodes mới “tập đại thành” và cho ra đời cuốn tự điển mang tên: Việt- Bồ- La (Dictonarium Annamiticum Lusitanum et Latinum- Tự điển An Nam- Bồ Đào Nha- La Tinh)
Phong trào “ Sát Tả” năm 1885 từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận dưới ngòi bút của một giáo dân còn sống sót

Phong trào “ Sát Tả” năm 1885 từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận dưới ngòi bút của một giáo dân còn sống sót

 02:16 16/11/2019

Sau khi Phong trào sát Tả lặng yên. Địa phận Đông Đàng Trong bị thiệt hại: “Đương khi ấy giáo nhơn/ Cam liều chết đặng về cùng Thiên Chúa/ Tấm lòng vàng đá/ Tân, Châu, Hoàng, Minh, Sĩ, Chung, Thành(8)/ Quyết xá sanh cho được tới thiên đình/ Tấc dạ sắt đinh/ Thông, Mão, Hậu, Bảo, Trang, Nhứt, Lý(9)/ Các tỉnh giáo sư cùng giáo sĩ/ Cũng cam lòng vì đạo liều mình/ Mọi nơi phước viện chốn tu trinh/
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập162
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm151
  • Hôm nay10,946
  • Tháng hiện tại396,177
  • Tổng lượt truy cập29,375,715
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây