Thêm tin vui mới về bộ Sấm Truyền Ca

Thêm tin vui mới về bộ Sấm Truyền Ca

 04:25 04/01/2023

Ngày 05/12/2022, chúng tôi gửi lên Internet bài viết “Tin vui về Văn học Công giáo”, với lời mời gọi mọi người giúp tìm phiên bản chép tay của Paulus Tạo và các thông tin khác về bộ Sấm Truyền Ca cũng như các tài liệu cổ khác về văn học Công giáo, bằng Quốc ngữ hoặc Hán Nôm.
Từ ngữ “đầu thai” có vẻ có âm hưởng nhà Phật

Từ ngữ “đầu thai” có vẻ có âm hưởng nhà Phật

 03:22 04/01/2023

Đối với giáo lý Công giáo thì không có chuyện “đầu thai hóa kiếp”: “Chúa Giêsu Kitô vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân phận nô lệ, trở nên giống như phàm nhân sống như người trần thế…”(Pl 2, 6-11). Do đó không thể sử dụng từ ngữ “đầu thai” trong trường hợp của Đức Giêsu.
Cây thông … Noël

Cây thông … Noël

 21:48 23/12/2022

Vào tháng 12, cây cối trụi lá khó có thể tượng trưng cho sự sống. Trái lại, cây thông vẫn giữ lại được những lá kim của mình nên được chấp nhận hoàn thành nhiệm vụ này. Nó được biết đến từ năm 1521 ở Alsace, để cử hành lễ Noël. Trên đỉnh cây, người ta gắn ngôi sao để nhắc lại ánh sao dẫn đường cho các đạo sĩ. Những trái châu trang trí nhắc đến trái cây vườn Địa Đàng? Có lẽ thế. Nhưng quan trọng hơn hết, cây thông là biểu tượng cho sự sống kiên vững giữa mùa Đông. Vì thế, cây thông không chỉ là biểu tượng của niềm hy vọng, nhưng còn tượng trưng cho sự bất tử của Đức Kitô mà chúng ta cử hành sự sinh hạ của Ngài vào ngày Noël.
Các thành phần chính nơi hang đá và ý nghĩa của nó?

Các thành phần chính nơi hang đá và ý nghĩa của nó?

 04:39 23/12/2022

Tại Việt Nam kiến trúc hang đá rất phong phú mang nhiều phong cách khác nhau, có nơi hang đá được bài trí mang đậm màu sắc văn hóa Việt Nam, chất liệu bằng tranh, rơm, trang phục truyền thống của dân tộc áo dài, khăn đóng… Tuy nhiên, Chúa Hài Đồng vẫn là trung tâm, nổi bật nhất giữa các màu sắc rực rỡ bên ngoài.
Vài suy nghĩ về vấn đề tác quyền tác phẩm trong nhà đạo

Vài suy nghĩ về vấn đề tác quyền tác phẩm trong nhà đạo

 08:09 07/12/2022

Chúng ta biết rằng một nhạc sĩ sáng tác hay một người viết văn, viết sách, viết báo…họ phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, chất xám và cả tài chánh nữa để có thể cho ra đời một tác phẩm nào đó. Cho nên vấn đề tác quyền nếu có thì đó là câu chuyện của đức bác ái và đức công bình. Đây là một nguyên tắc: “Thợ đáng trả lương” (1Tm 5, 18; 1Cr 9, 11).
Nôm Majorica

Hoàng Xuân Hãn và tư liệu tác phẩm chữ Nôm của Girolamo Maiorica tại Thư Viện Quốc Gia Pháp ở Paris

 20:05 17/11/2022

Girolamo Maiorica là một linh mục Dòng Tên (hay còn gọi là Dòng Chúa Jesus, tên tiếng Latin là Societas Iesu) người Ý. Ông đến Việt Nam vào đầu thế kỉ XVII, sống và truyền đạo ở Đàng Ngoài cùng thời với Alexandre de Rhodes, từ năm 1631 cho đến khi qua đời tại Thăng Long. Ông để lại một lượng lớn tác phẩm thuộc nhiều thể loại văn học Công giáo được viết bằng chữ Nôm, mà một thời gian dài tưởng đã thất truyền, đến khi học giả Hoàng Xuân Hãn tìm thấy một số trong Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris năm 1951. Hoàng Xuân Hãn đã công bố thông tin về số tư liệu tìm được này trong một bài đăng trên một tạp chí của Viện Sử học Dòng Tên vào năm 1953.
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập169
  • Máy chủ tìm kiếm18
  • Khách viếng thăm151
  • Hôm nay20,713
  • Tháng hiện tại386,199
  • Tổng lượt truy cập29,365,737
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây