Trang mới   https://gpquinhon.org
lịch sử
 
Minh oan cho Petrus Trương Vĩnh Ký về câu “Ở với họ mà không theo họ”

Minh oan cho Petrus Trương Vĩnh Ký về câu “Ở với họ mà không theo họ”

Đăng lúc: 18:35 - 23/06/2017

Người viết bài này bắt đầu khởi sự tìm hiểu về “sic vos non vobis” với một mục đích rất đơn giản là tìm hiểu nghĩa đen của chúng. Và ở thời đại internet ngày nay, người viết đã không mấy khó khăn để nhận ra rằng “sic vos non vobis” hoàn toàn không có nghĩa “ở với họ nhưng không theo họ” như ta vẫn thường biết.

Việt Nam: Đàng Trong, Đàng Ngoài trong việc giao thương buôn bán với người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan

Việt Nam: Đàng Trong, Đàng Ngoài trong việc giao thương buôn bán với người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan

Đăng lúc: 18:19 - 29/05/2017

Nhưng điều quan trọng là nhờ tìm hiểu kỹ càng giai đoạn khởi đầu tiếp xúc giữa Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hòa Lan cho thấy việc người Pháp sau này sang cai trị Việt Nam chỉ là một sự kiện lịch sử không tránh được và không nằm trong những toan tính chính trị của các thừa sai người Pháp. Có nghĩa là giữa chính sách đi chiếm thuộc địa và chính sách truyền đạo không phải là hai xu hướng cộng hưởng – có cái này thì phải có cái kia.

12 tông đồ, biết tìm đâu bây giờ?

12 tông đồ, biết tìm đâu bây giờ?

Đăng lúc: 18:36 - 25/05/2017

Chúng ta phải dựa vào truyền thống truyền khẩu hơn là các dữ kiện được tài liệu hóa để biết về nơi chôn cất của các tông đồ. Điều này có thể hiểu được bởi vì: dù cho các tông đồ rất lừng danh đối với chúng ta, nhưng ở thời kỳ xa xưa ấy của các ngài, các ngài chỉ là những người nghèo khổ, không tiếng tăm, phần lớn đều bị nhà cầm quyền xem là những kẻ gây rối nếu không phải là tội phạm.

Mấy điều đáng cười về cách nhìn lịch sử của người Trung Quốc

Mấy điều đáng cười về cách nhìn lịch sử của người Trung Quốc

Đăng lúc: 17:39 - 12/12/2016

Một học giả Trung Quốc vạch ra những ngộ nhận lịch sử của người Trung Quốc. Mấy điều đáng cười về cách nhìn lịch sử của người Trung Quốc

​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc

​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc

Đăng lúc: 17:55 - 12/07/2016

Thông cáo của PCA nêu rõ: “Tòa Trọng tài kết luận rằng trong vụ Philippines kiện Trung Quốc, Trung Quốc không có cơ sở pháp lý nào để khẳng định nước này có quyền lịch sử đối với các tài nguyên, theo các quyền được Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), ở các khu vực biển trong phạm vi đường lưỡi bò”. Theo thông cáo báo chí của PCA, Tòa Trọng tài kết luận các thực thể nổi (khi thủy triều lên) ở quần đảo Trường Sa là những “bãi đá” hợp pháp, do đó nó không có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ).

Tiếng xấu về khí hậu Phú Yên đầu thế kỷ XX

Tiếng xấu về khí hậu Phú Yên đầu thế kỷ XX

Đăng lúc: 18:44 - 16/05/2016

Cha Porcher đã đến nhậm sở tại Hội Đức. Tham dự ngày nhậm sở có các cha Jean, Perreaux, Nhuận và Luận, tất cả đều là người Phú Yên. Người ta nói rằng tỉnh Phú Yên khí hậu độc và từ xưa nay đã mang tiếng xấu này như cha Porcher đã từng biết đến trong suốt 27 năm và giờ thì không chịu nỗi nữa, cha Huấn suốt 24 năm và cha Dung suốt 18 năm ... (Trích dịch "Mémorial de Quinhon", số tháng Sáu 1928, tr. 92)

Địa sở Gia Hựu

Địa sở Gia Hựu

Đăng lúc: 20:51 - 26/04/2016

Lối vào nhà thờ Gia Hựu thật thoáng đãng với đài kỷ niệm hùng vĩ tưởng niệm các tử đạo năm 1885, viền theo con đường rộng là bức tường thấp bằng đá Biên Hòa được cho là có niên đại từ thời tiền sử, với hàng dừa cao vút được trồng như những tán dù. Nếu không có ngôi nhà thờ với mặt tiền màu trắng đập vào mắt, nếu không có cha Jamet cùng với cha phó của ngài là cha Thọ chạy ra đón tiếp chúng tôi, thì chắc ta cứ tưởng lạc vào cung phủ nào đấy trước thời Pháp thuộc.

Dân Làng Hồ (part 01 - video)

Dân Làng Hồ (part 01 - video)

Đăng lúc: 22:50 - 16/04/2016

Ban mục vụ Truyền Thông Giáo phận Kontum xin giới thiệu đoạn VIDEO CLIP “CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN" dựa trên nguyên tác “Les Sauvages Bahnars” của linh mục thừa sai Pierre Dourisboure (MEP)

Mấy địa sở được nâng lên bậc (năm 1958)

Mấy địa sở được nâng lên bậc (năm 1958)

Đăng lúc: 02:22 - 03/04/2016

Ngày 30/1/1958, sau khi đã bàn tính, Đức cha Địa phận đã quyết định và đã công bố nâng lên hàng Địa sở bán chính thức (Quasi-paroisse) các nơi sau đây: Đà Nẵng, Trà Kiệu, Cù Và, Gia Hựu, Nhà Đá, Gò Thị, Qui Nhơn và Mằng Lăng. Các cha sở các địa sở bán chính thức ấy có quyền lợi và nghĩa vụ riêng như đã chỉ trong luật.

Thực chứng (hay là Ngành sử là hay chép lại lẫn nhau nhiều nhất)

Thực chứng (hay là Ngành sử là hay chép lại lẫn nhau nhiều nhất)

Đăng lúc: 19:44 - 05/03/2016

Trong nghiên cứu lịch sử hiện đại cũng vậy. Đã không áp dụng phương pháp thực chứng thì chớ, rất nhiều người nghiên cứu (cứ tạm gọi là "nhà khoa học" đi) lại cứ "viết dựa". Mình dùng hai chữ "viết dựa" cho lịch sự, chứ thực ra đó là ăn cắp, là đạo, là thuổng, là chôm của người khác. Bệnh này là bệnh của lười biếng, là được chăng hay chớ. Có khi bệnh này lại đẻ ra từ những "miệng nhà quan" rồi bắt người khác phải công nhận.

Danh tính các linh mục bản xứ thuộc Miền Truyền Giáo Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

Danh tính các linh mục bản xứ thuộc Miền Truyền Giáo Đông Đàng Trong (Qui Nhơn)

Đăng lúc: 17:50 - 18/12/2015

Danh tính các linh mục bản xứ thuộc Miền Truyền Giáo Đông Đàng Trong (Qui Nhơn) I. Khi Đức Cha Thể chia địa phận Huế và Bình Định rồi thì trong này có mấy cha này: (Trích Mémorial, số 62, 19 Mars 1910, tr. 12-14)

Vấn đề nhân sự khi chia địa phận Qui Nhơn và Đà Nẵng năm 1963

Vấn đề nhân sự khi chia địa phận Qui Nhơn và Đà Nẵng năm 1963

Đăng lúc: 18:09 - 26/10/2015

Các cha hiện đang giữ chức vụ nào và đang ở nơi nào trong hai địa phận Qui Nhơn và Đà Nẵng, thì cứ giữ nguyên chức vụ ấy và cứ ở lại tại chỗ hiện đang làm việc (= statu quo)

Sự hiện diện của các hội dòng trong Giáo phận qua các thời kỳ

Sự hiện diện của các hội dòng trong Giáo phận qua các thời kỳ

Đăng lúc: 17:50 - 26/10/2015

Nói đến lịch sử truyền giáo của giáo phận Qui Nhơn là nói đến những trang sử truyền giáo của giáo phận Đàng Trong rộng lớn ngày xưa, tiền thân giáo phận Qui Nhơn ngày nay. Nói như thế để nhắc đến độ dài lịch sử và độ rộng về lãnh thổ một thời đã qua của giáo phận Qui Nhơn. (Lm. Gioan Võ Đình Đệ)

Làm phép Nhà thờ Mằng Lăng năm 1907

Làm phép Nhà thờ Mằng Lăng năm 1907

Đăng lúc: 18:37 - 22/10/2015

Ai cũng đều biết rằng nhà thờ này đã được cha Lacassagne (đã qua đời) khởi công xây dựng cách đây gần 15 năm và sắp hoàn thành, sau đó được cha kế nhiệm Wendling tiếp tục và hoàn tất với sự kỹ càng và óc thẩm mỹ. Nhà thờ là một công trình thật sự trong cả vùng này, với kiểu cách sang trọng, to lớn và vững chãi. Nhất là mặt tiền đường thật hoành tráng. Ước gì có thể chuyển nhà thờ này về Bình Định để làm nhà thờ chính tòa cho miền truyền giáo

Do đâu có sự duyên cách Qui Ninh thành Qui Nhơn và Diên Ninh thành Diên Khánh

Do đâu có sự duyên cách Qui Ninh thành Qui Nhơn và Diên Ninh thành Diên Khánh

Đăng lúc: 18:08 - 30/08/2015

Việc “tự tôn quốc huy” chắc chắn là điều không thể bỏ qua vào thời điểm này. Năm Nhâm Tuất (1742), đổi phủ Qui Ninh làm phủ Qui Nhơn, phủ Diên Ninh làm phủ Diên Khánh1. Vẻn vẹn chỉ mỗi hai danh xưng của hai phủ mới đặt có cùng chữ “Ninh” đã được thay đổi cùng lúc, phải chăng sự kiện hy hữu này có mệnh hệ đến danh tính nhà Vương?

1 2 3  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 16
  • Khách viếng thăm: 13
  • Máy chủ tìm kiếm: 3
  • Hôm nay: 3600
  • Tháng hiện tại: 130358
  • Tổng lượt truy cập: 12274618