Trang mới   https://gpquinhon.org
Việc xưng tội năm được hiểu như thế nào?

Việc xưng tội năm được hiểu như thế nào?

Nhiều linh mục khuyên các tín hữu phải xưng tội trong một năm ít là một lần, như qui định trong điều răn thứ hai của Giáo Hội ("Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 2042: "mọi tín hữu buộc phải xưng tội trong một năm ít là một lần”, Bản dịch Việt ngữ Sách Giáo lý của Tổng Giáo phận Sài Gòn). Nhưng tôi nghe một linh mục nói rằng điều này là không nhất thiết, trừ khi mình phạm tội trọng, như Bộ Giáo luật, Điều 989, nói: "Mọi tín hữu, sau khi đã đến tuổi khôn, buộc phải xưng kỹ càng các tội trọng ít là mỗi năm một lần”

Đăng lúc: 01-10-2015 06:38:29 PM | Đã xem: 1150 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN , GIÁO LUẬT , PHỤNG VỤ , HỌC HỎI PHỤNG VỤ
Giải đáp thắc mắc: Đặc ân Thánh Phaolô (video)

Giải đáp thắc mắc: Đặc ân Thánh Phaolô (video)

Lm. Giuse Nguyễn Ngọc Bích giải đáp thắc mắc về: Đặc ân Thánh Phaolô

Đăng lúc: 11-09-2015 06:29:51 PM | Đã xem: 1419 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN , GIÁO LUẬT , GIA ĐÌNH
12 ngăn trở trong Hôn Nhân theo luật Hôn Nhân Công Giáo (video)

12 ngăn trở trong Hôn Nhân theo luật Hôn Nhân Công Giáo (video)

Lm. Giuse Nguyễn Ngọc Bích giải đáp thắc mắc về 12 ngăn trở trong Hôn Nhân theo luật Hôn Nhân Công Giáo

Đăng lúc: 01-09-2015 05:56:30 PM | Đã xem: 2377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN , GIÁO LÝ HÔN NHÂN , GIA ĐÌNH
Mẹ Maria chỉ sinh Chúa Giêsu, còn những ''người kia'' là con của bà Maria khác!

Mẹ Maria chỉ sinh Chúa Giêsu, còn những ''người kia'' là con của bà Maria khác!

Chữ ANH EM trong Kinh Thánh tiếng Việt có cùng nghĩa với chữ Hy-lạp: ἀδελφὸσ (adelphos), chữ Latinh, Pháp, Anh, Đức là ''frater, frère, brother, Bruder'' như sau: ''anh em cùng cha-mẹ; anh em khác cha hay mẹ; anh em trong dòng tộc; người đồng hương hay đồng bào; bạn đồng hành; người cùng lý tưởng; người đồng nghiệp hay đồng sứ mạng; anh em trong Chúa Kitô; tông đồ nói chung; anh em cùng một Cha trên Trời; mọi người kể cả địch thù'' như Lời Chúa dạy: ''Song hãy thương yêu ĐỊCH THÙ và hãy làm ơn, hãy cho vay mượn, mà chẳng trông báo đền.

Đăng lúc: 14-08-2015 08:22:41 PM | Đã xem: 1318 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Chúa quan phòng là gì?

Chúa quan phòng là gì?

Thiết tưởng thí dụ vừa nói cũng có thể áp dụng cho người tin và người không tin nơi Chúa Quan Phòng: cả hai cùng gặp hoạn nạn và may rủi như nhau; nhưng có điều khác biệt này là người tin thì cố gắng nhìn nhận tất cả đều là dấu chỉ của tình thương: họ tin rằng dù có chi xảy ra đi nữa, cặp mắt, bàn tay và con tim của Chúa nhân lành vẫn không hề rời xa họ. Điều đó mang lại rất nhiều yên hàn nội tâm. Sự yên hàn đó còn giúp họ đo lường cái mà người đời gọi là may rủi.

Đăng lúc: 12-08-2015 06:47:48 PM | Đã xem: 890 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Trinh Nữ Maria là Thọ Tạo vô song!

Trinh Nữ Maria là Thọ Tạo vô song!

Dựa vào Tin Mừng theo Thánh Luca 1,35, Giáo Hội tuyên xưng trong Kinh cầu với Mẹ như sau: ''Rất Thánh Trái Tim Đức Bà Maria là Đền Thờ Đức Chúa Trời Ba Ngôi ngự, là Cung Thánh Chúa Kitô.'' Người Pháp nói: ''Thượng Đế làm nên nhiều kỳ quan, mà Kỳ Quan đẹp nhất là trái tim của người Mẹ.'' Bà Êlidabet ngợi khen Mẹ: ''Nàng có phúc hơn mọi người nữ!'' Như vậy, Mẹ là Kiệt Tác vô song bởi vì Ngài là Thánh Mẫu của Thiên Chúa Ngôi Hai!

Đăng lúc: 09-08-2015 06:00:52 PM | Đã xem: 710 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Đức Gioan-Phaolô II dạy rằng Luca 1,34 chứng minh Mẹ Maria đã khấn giữ mình đồng trinh.

Đức Gioan-Phaolô II dạy rằng Luca 1,34 chứng minh Mẹ Maria đã khấn giữ mình đồng trinh.

Nhắm tôn vinh Kế Hoạch Cứu Rỗi của Đấng TOÀN TRI, TOÀN NĂNG đã TIỀN ĐỊNH Trinh Nữ Maria từ TRƯỚC muôn đời, tôi xin trích dẫn lời dạy của hai Vị: Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II và Đức Nguyên Giáo Hoàng Bênêđictô XVI, Giáo Lý của Giáo Hội và tài liệu ''Lay Witness Magazine''.

Đăng lúc: 01-08-2015 03:58:47 AM | Đã xem: 777 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Thánh Giuse vâng Lệnh Chúa, tôn kính và ''che giấu'' Ơn Đồng Trinh nơi Mẹ Maria

Thánh Giuse vâng Lệnh Chúa, tôn kính và ''che giấu'' Ơn Đồng Trinh nơi Mẹ Maria

Trong ''Kinh cầu Ông Thánh Giuse'', có hai câu nầy: ''Ông Thánh Giuse là Đấng thanh sạch giữ gìn Đức Nữ Đồng Trinh. Ông Thánh Giuse là Quan Thầy bàu chữa Hội Thánh.'' Do đó, để tôn vinh Thánh Nhân như đã ghi trong tựa đề, qua Tin Mừng theo Thánh Matthêô và qua các phần khác ở trong Kinh Thánh, tôi xin mạo muội giải thích Thánh Ý Chúa AN BÀI cho Dưỡng Phụ Giuse. Người đời CÒN biết ''chọn mặt gởi vàng'' thì huống chi Thiên Chúa TOÀN NĂNG, TOÀN TRI!!!

Đăng lúc: 25-07-2015 08:46:15 PM | Đã xem: 740 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
''Ơn đồng trinh'' nơi Maria được báo trước trong Cựu Ước

''Ơn đồng trinh'' nơi Maria được báo trước trong Cựu Ước

Để làm nổi bật Ơn-Đồng-Trinh mà Chúa BAN cho Maria, tôi xin nêu một số câu trong Cựu Ước BÁO TRƯỚC (qui préfigurent) Ơn Ấy ngõ hầu Kitô hữu thấy rằng Nàng XỨNG ĐÁNG là ĐỀN THÁNH cho Chúa Cứu Thế NGỰ vào.

Đăng lúc: 20-07-2015 05:55:02 PM | Đã xem: 697 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Dạy Giáo Lý Và Loan Báo Tin Mừng

Dạy Giáo Lý Và Loan Báo Tin Mừng

Huấn giáo hay việc dạy giáo lý là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết được Hội Thánh mọi nơi và mọi thời quan tâm một cách đặc biệt. Đây là một phần của sứ mạng truyền giáo vì nó góp phần vào việc rao giảng Tin Mừng và đào tạo đức tin của người kitô hữu. Nếu việc gieo hạt và chăm sóc cho cây trồng lớn lên và sinh hoa kết trái dồi dào là một ưu tiên hàng đầu của nhà nông, thì việc dạy giáo lý để gieo mầm đức tin và nuôi dưỡng đức tin cũng phải là ưu tiên hàng đầu của toàn thể cộng đoàn Dân Chúa. (GM Matthêô Nguyễn Văn Khôi)

Đăng lúc: 21-06-2015 03:09:30 AM | Đã xem: 1645 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Bài 30. Tin vào một Thiên Chúa

Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Bài 30. Tin vào một Thiên Chúa

“Ta là Chúa, Thiên Chúa của ngươi” – điều răn thứ nhất truyền lại cho chúng ta được bắt đầu bằng công thức giáo lý như thế. “Ngươi không được có thần nào khác trước mặt Ta” – đây là nguyên văn những lời trong cả hai văn bản Cựu ước (Xuất hành 20 và Đệ nhị luật 5). Hàm ẩn bên trong lệnh cấm này là lời mời gọi tích cực phải yêu mến một mình Thiên Chúa mà thôi, và yêu mến Ngài với hết sức lực của con người.

Đăng lúc: 15-06-2015 06:41:51 PM | Đã xem: 795 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Bài 29. Mười điều răn

Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Bài 29. Mười điều răn

Sách Giáo Lý lấy Mười Điều Răn như cái khung để trình bày luân lý Kitô giáo. Một vài người chống đối điều này, cho rằng chúng ta sống trong thời Tân Ước, không còn bị bó buộc bởi Mười Điều Răn là luật của Cựu Ước nữa, nhưng chỉ cần sống theo “điều răn mới” là điều răn yêu thương thôi. Những người khác lại cho rằng trong Kitô giáo, chúng ta nên chọn Đức Tin, Cậy, Mến, làm nền tảng cho đời sống Kitô hữu.

Đăng lúc: 11-06-2015 06:34:41 PM | Đã xem: 663 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Giải mã Tân Phúc Âm hóa bằng năm chữ

Giải mã Tân Phúc Âm hóa bằng năm chữ

Như thế Giáo hội hôm nay đang dùng chữ Phúc Âm hóa và Tân Phúc Âm hóa để có thể bao hàm mọi khía cạnh phong phú của Phúc Âm, không những chỉ loan báo Phúc Âm mà còn làm cho con người trở thành môn đệ, giảng dạy, làm chứng, rửa tội … nghĩa là vừa làm chứng và loan báo bằng lời nói và bí tích, vừa biến đổi nội tâm con người và biến đổi cả xã hội.

Đăng lúc: 01-06-2015 08:49:49 PM | Đã xem: 850 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Phần III: - Bài 23. Bình đẳng và đa dạng

Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Phần III: - Bài 23. Bình đẳng và đa dạng

Ngày nay ít có vấn đề nào khó cho bằng việc bàn đến sự bình đẳng và đa dạng trong nhân loại. Cũng rất quan trọng khi phải làm sáng tỏ hai điều này: một là tất cả mọi người đều thật sự có phẩm giá bình đẳng, hai là mỗi người đều khác nhau và không ai chỉ đơn thuần giống người khác. Làm thế nào để mô tả mối tương quan đúng đắn giữa hai khía cạnh này?

Đăng lúc: 20-04-2015 06:34:09 PM | Đã xem: 860 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN
Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Phần III: - Bài 20. Cộng đồng

Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Phần III: - Bài 20. Cộng đồng

Trong cách nhìn của Kinh Thánh và Kitô giáo, mối tương quan giữa cá nhân và cộng đồng (theo nghĩa mở rộng là xã hội) có hai cực, và phải quan tâm đến cả hai thì mới có cái nhìn toàn diện. Con người có đặc tính cộng đồng. Ngay từ lúc tượng thai, con người đã sống trong mối tương quan với người khác và cần đến cộng đồng: với mẹ, với cha, với anh chị em. Vì thế, gia đình là cộng đồng đầu tiên theo tự nhiên đối với mọi người.

Đăng lúc: 07-04-2015 06:44:28 PM | Đã xem: 935 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: GIÁO LÝ , TƯ LIỆU GIÁO LÝ VIÊN

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 ... 16 17 18  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 110
  • Khách viếng thăm: 71
  • Máy chủ tìm kiếm: 39
  • Hôm nay: 26311
  • Tháng hiện tại: 228957
  • Tổng lượt truy cập: 12518669