Trang mới   https://gpquinhon.org
Thần học
 
Kinh Lạy Cha của linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ VII và kết thúc

Kinh Lạy Cha của linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ VII và kết thúc

Đăng lúc: 19:39 - 18/02/2013

Lời cầu xin cuối cùng của kinh Lạy Cha lấy lại lời cầu xin thứ sáu và triển khai theo chiều hướng tích cực, vì thế cả hai lệ thuộc lẫn nhau. Nếu trong lời cầu xin thứ sáu, thuật ngữ “đừng” nổi bật, thì trong lời cầu xin này chúng ta đến với Cha bằng hy vọng chính yếu của đức tin

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ VI

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ VI

Đăng lúc: 21:37 - 07/02/2013

“Lời cầu xin này xuất phát từ điều trước, vì tội lỗi của chúng ta là kết quả của sự ưng theo cám dỗ... ‘Thiên Chúa không thể bị cám dỗ làm điều xấu và chính Người cũng không cám dỗ ai’ (Gc 1,13), trái lại Người muốn giải thoát chúng ta khỏi cơn cám dỗ.

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ V

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ V

Đăng lúc: 20:35 - 04/02/2013

Chúng ta cầu xin sự tha thứ của Chúa Cha, bởi vì chúng ta phạm tội trong tư cách là những người con của Thiên Chúa, chúng ta đã xúc phạm đến Thiên Chúa trong tư cách là Cha. Không có tội nếu giữa Thiên Chúa và con người không có mối tương quan phụ tử, cho dù người ta không nhận biết.

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ IV

Kinh Lạy Cha của Linh mục trong Năm Đức Tin - Lời nguyện thứ IV

Đăng lúc: 09:29 - 31/01/2013

Lời cầu xin thứ tư trong kinh Lạy Cha có lẽ là lời cầu xin mang tính nhân bản nhất trong các lời cầu xin: Đức Kitô, Đấng giúp chúng ta nhìn vào điều chính yếu, vào “một điều cần thiết mà thôi”, cũng biết đến nhu cầu trần thế của chúng ta và công nhận chúng.

Đức Tin Trong Thần Học

Đức Tin Trong Thần Học

Đăng lúc: 18:08 - 30/11/2012

Thần học nói gì về đức tin? Đức tin đã đặt ra những vấn đề gì cho thần học? Đây là đối tượng khảo sát của bài này. Đức tin được thần học nghiên cứu trong nhiều lãnh vực chuyên ngành, và mỗi ngành thường chỉ quan tâm đến vài vấn đề đặc thù; vì thế nên có một cái nhìn tổng hợp.

Fides Quaerens Dialogum: các phương pháp thần học của Liên hiệp các Hội đồng Giám mục Á châu

Fides Quaerens Dialogum: các phương pháp thần học của Liên hiệp các Hội đồng Giám mục Á châu

Đăng lúc: 18:15 - 21/11/2012

Bài của Tiến sĩ Peter Nguyễn Văn Hải, đăng trong tập san “Australian eJournal of Theology” 8, số tháng 10/2006. Bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Hoàng Vinh với tựa đề “Fides Quaerens Dialogum: các phương pháp thần học của Liên hiệp các Hội đồng Giám mục Á châu”, đăng trong tập “Thời sự Thần học”, số 55, tháng 1/2012, Trung tâm học vấn Đa Minh.

ĐTC Bênêđictô XVI và Năm Đức Tin

ĐTC Bênêđictô XVI và Năm Đức Tin

Đăng lúc: 20:15 - 17/11/2012

Theo ĐTC Bênêđictô, khủng hoảng Châu Âu là sự xung đột giữa Tin hay Không Tin, [... ]. Âu châu đang chối bỏ căn tính của mình khi loại Thiên Chúa và giá trị Kitô giáo ra khỏi những luật lệ chính trị quốc gia, với mục đích tạo một xã hội tục hoá trong đó con người có thể đứng lại với nhau và sống công bằng mà không cần Thiên Chúa.

Vai trò bạn chàng rể của linh mục

Vai trò bạn chàng rể của linh mục

Đăng lúc: 16:15 - 05/11/2012

Sao lại nói linh mục là “bạn Chàng Rể”? Trong khi đích thực người linh mục cùng với Đức Giêsu thông dự vào mối tương quan phu phụ với Giáo Hội, người linh mục đúng ra không phải là Chàng Rể theo nghĩa tuyệt đối. Điều này chỉ đúng với Đức Kitô. Đức Giêsu Kitô một mình chết cho Hiền Thê và như vậy Ngài trở nên chồng đích thực của Giáo Hội.

Tự sắc "Cánh cửa Đức Tin" và việc canh tân đức tin

Tự sắc "Cánh cửa Đức Tin" và việc canh tân đức tin

Đăng lúc: 22:03 - 10/10/2012

Loan báo Năm đức tin là một biến cố thách thức toàn thể Giáo Hội, kêu gọi liên tục khám phá và canh tân việc tuyên xưng đức tin trong bối cảnh văn hoá xã hội hiện nay và trước một Kitô giáo bị tục hoá nặng nề

Phêrô, Ngài trở thành mục tử như thế nào?

Phêrô, Ngài trở thành mục tử như thế nào?

Đăng lúc: 11:56 - 09/10/2012

Metanoia trong từ ngữ của thần học Tân Ước - trong Cựu Ước với động từ shuv: trở về, quay về, hay nacham: thống hối - diễn tả một hành trình hồi tâm, thống hối và hoán cải tận căn.

Điều răn mới, tại sao?

Điều răn mới, tại sao?

Đăng lúc: 11:17 - 09/10/2012

Có nhiều lý do được đưa ra để giải thích tại sao Chúa Giêsu ban điều răn “mới” cho các môn đệ.

  Trang trước  1 2 3 4
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 34
  • Khách viếng thăm: 18
  • Máy chủ tìm kiếm: 16
  • Hôm nay: 14555
  • Tháng hiện tại: 22786
  • Tổng lượt truy cập: 12312498