Trang mới   https://gpquinhon.org
Người Việt 100 năm trước mưu sinh bằng nghề gì?

Người Việt 100 năm trước mưu sinh bằng nghề gì?

Những hình ảnh hiếm về con người Việt Nam những năm 1900 đã được các nhiếp ảnh gia người Pháp ghi lại và lưu giữ tới hôm nay. Dù trong thời nào, lao động vẫn là những giá trị căn bản của cuộc sống.

Đăng lúc: 26-09-2014 07:13:56 PM | Đã xem: 931 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Tổ tiên và dòng họ - Khung cửa đang rộng mở chào đón Tin Mừng

Tổ tiên và dòng họ - Khung cửa đang rộng mở chào đón Tin Mừng

Kỷ niệm 50 năm áp dụng huấn thị của Tòa thánh về việc Tôn kính Ông bà Tổ tiên, có nhiều khía cạnh để nói: đức tin, phụng tự, văn hóa, vv… Riêng bài này xin đề cập tới khía cạnh loan báo Tin mừng. Đã qua rồi những thế kỷ trong đó việc Tôn kính Ông bà Tổ tiên là một trở ngại, đã đến lúc đây lại là cánh cửa mở ra đầy hy vọng.

Đăng lúc: 24-09-2014 06:48:28 PM | Đã xem: 1088 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
''Ý nghĩa, ngữ nguyên'' của chữ ''lương tâm: conscience''

''Ý nghĩa, ngữ nguyên'' của chữ ''lương tâm: conscience''

Chính vì những lý do đã nêu, tôi ''trích'' định nghĩa của ''Từ Điển, Triết Học, Đạo Cao Đài, Danh Nhân, Sách Giáo Lý Công Giáo và Kinh Thánh'' về CONSCIENCE (Lương Tâm), xin nêu do đâu mà con người có Lương Tâm và, sau cùng, trình bày về ''ý nghĩa, ngữ nguyên'' của chữ ấy.

Đăng lúc: 11-09-2014 06:52:07 PM | Đã xem: 2382 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Ý nghĩa chữ Mùa Thu và Thiên Thu trong Kinh Thánh và ngoài đời

Ý nghĩa chữ Mùa Thu và Thiên Thu trong Kinh Thánh và ngoài đời

Nhân Ngày Tết Nhi Đồng, tức là Lễ Trung THU (La Fête de la Mi-automne, de la Lune), tôi mạo muội viết về chữ THU trong KINH THÁNH và ngoài đời.

Đăng lúc: 07-09-2014 06:46:03 PM | Đã xem: 1822 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Lời góp ý chân thành với Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam

Lời góp ý chân thành với Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam

Thể theo lời ''đề nghị'' của Giáo sư Hoàng Văn Hành, Viện Trưởng Viện Ngôn Ngữ Học như sau: ''Tất nhiên, lời phán xét cuối cùng về giá trị cuốn sách vẫn thuộc về hàng ngàn, hàng triệu độc giả trong và ngoài nước. Song, tôi và các soạn giả vẫn mong chờ ở quý vị độc giả những lời chỉ giáo chân thành, nhân hậu và công bằng đối với những sơ suất, sai sót chắc chắn có thể có trong công trình rộng lớn và khó khăn này.'', tôi xin mạo muội nêu ý kiến:

Đăng lúc: 21-08-2014 10:13:07 PM | Đã xem: 3072 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Đôi điều cần xem xét lại về việc dùng chiêng và trống trong phụng vụ

Đôi điều cần xem xét lại về việc dùng chiêng và trống trong phụng vụ

Việc hội nhập văn hóa không chỉ đơn thuần là chuyện bắt chước, nhưng phải là hiểu biết nét đẹp của một nền văn hóa để biết trân trọng và mặc cho nét đẹp ấy giá trị Tin Mừng. Do vậy, chúng tôi cho rằng khi đem các nhạc khí này vào phụng vụ, chúng ta cần tìm hiểu ý nghĩa việc sử dụng chúng trong truyền thống.

Đăng lúc: 14-08-2014 06:12:33 PM | Đã xem: 1627 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: HỌC HỎI PHỤNG VỤ , VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Có một địa danh Lavang trong  Vương quốc Chăm Pa xưa

Có một địa danh Lavang trong Vương quốc Chăm Pa xưa

“Dấu bia đá tìm thấy ở Mỹ Sơn cho biết: “Nhà vua Juan (Đại Việt) vì được biết vua Cam-Bốt gây nhiều khó khăn cho Jaya Harrivarman nên đã phong cho một người xứ Chàm là Vamçarâja lên làm vua và còn giúp nhiều “senâpati yuan” với đoàn quân thiện chiến vào lối một trăm ngàn người. Đoàn quân nầy kéo đến tận miền đồng bằng Dalvâ[2] và Lavang. Tức thì Jaya Harrivarman đem quân từ Vijaya ra nghinh chiến.

Đăng lúc: 13-08-2014 06:30:14 PM | Đã xem: 1440 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Câu chuyện: Vì Chúa cần đến Nó

Câu chuyện: Vì Chúa cần đến Nó

Bên ngoài chiếc phong bì tôi được nhận từ cha Giuse Trương Đình Hiền, có câu kinh thánh : “Vì Chúa cần đến nó” (Lc 19,34), lật lại Tin Mừng Luca, xem NÓ là AI mà Chúa cần đến thế? NÓ chính là CON LỪA đưa Đức Kitô vào thành Giêrusalem, thế là tôi hiểu, các Ngài lúc đó cũng chỉ dám nghĩ mình là con lừa không hơn kém. Chúa cứ nhào nặn theo ý Chúa, các ngài không kịp phản ứng trước những việc lạ lùng xảy đến cho mình, ngửa đôi tay còn dính đất, dính muối để nhận dầu thánh hiến mà nước mắt chảy dài vừa mừng vừa giận Chúa

Đăng lúc: 09-05-2014 05:15:50 AM | Đã xem: 1432 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , CÂU LẠC BỘ SÁNG TÁC , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Quan trấn thủ Qui Nhơn - Trần Đức Hòa với việc hình thành chữ quốc ngữ

Quan trấn thủ Qui Nhơn - Trần Đức Hòa với việc hình thành chữ quốc ngữ

Nước Mặn là thí điểm truyền giáo tiên khởi do Cha Buzomi, đảm nhiệm. Cha Bề trên Buzomi và hai linh mục của giáo đoàn ông là Pina và Borri là những giáo sĩ Dòng Tên đi tiên phong trong việc sáng chế ra chữ Quốc ngữ, thời gian đầu đến Việt Nam sống, hoạt động truyền giáo và học tập, nghiên cứu, phiên âm chữ Quốc ngữ đều ở Nước mặn.

Đăng lúc: 22-01-2014 05:06:06 PM | Đã xem: 2548 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: ÔN CỐ TRI TÂN , VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Năm Ngọ: ngó chuyện ngựa dựa theo kinh thánh

Năm Ngọ: ngó chuyện ngựa dựa theo kinh thánh

Trong Kinh Thánh có biết bao nhiêu là ngựa, nội sách Khải huyền đã có hơn hai trăm triệu con ngựa. Đó là một đạo binh hùng dũng, đông đảo nhất, các vua chúa thế gian hợp nhau lại cũng không thể nào có được. Nhân ngày đầu năm Ngọ, chúng tôi cũng xin mượn lời kết thúc của bộ Kinh Thánh, kính chúc quí vị một năm mới được dồi dào “Ân sủng của Chúa Giêsu ở cùng hết thảy mọi người” (Kh 22,21).[]

Đăng lúc: 19-01-2014 10:08:56 PM | Đã xem: 2269 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Nguồn tư liệu từ vựng thế kỉ 17 qua khảo sát  truyện ông Thánh Inaxu

Nguồn tư liệu từ vựng thế kỉ 17 qua khảo sát truyện ông Thánh Inaxu

Linh mục J.Maiorica đã sử dụng chữ Nôm để truyền giáo. Từ năm 1632 đến năm 1656 ông đã viết đến 45 tác phẩm bằng chữ Nôm; hiện chỉ còn lại 15 tác phẩm với 4.200 trang, tổng cộng 1.200.000 chữ Nôm. Các tài liệu này là kho tư liệu vô giá về Ngôn ngữ học - là cứ liệu quan trọng để nghiên cứu chữ Nôm, nghiên cứu phương ngữ, từ vựng lịch sử và ngữ âm lịch sử tiếng Việt.

Đăng lúc: 28-12-2013 06:16:55 PM | Đã xem: 1742 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , TẠP CHÍ MUÔN PHƯƠNG , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Quà Giáng Sinh

Quà Giáng Sinh

Della ngừng khóc, đứng lên và bắt đầu xoa phấn vào mặt. Nàng tựa bên cửa sổ, thích thú nhìn ra con mèo xám đi dọc theo hàng rào xám trong vườn xám. Mai sẽ là ngày Giáng Sinh, mà nàng chỉ có một đô, tám mươi bảy xu để mua quà tặng Jim là chồng của mình. Dành dụm từng cắc hằng tháng, mà nàng được ngần ấy, nào có thấm gì đâu. Chi tiêu thì nhiều hơn nàng nghĩ.

Đăng lúc: 20-12-2013 05:56:48 PM | Đã xem: 1422 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
50 năm thờ cúng tổ tiên (tiếp theo và hết)

50 năm thờ cúng tổ tiên (tiếp theo và hết)

Tôi đã đề xuất ngày truyền thống các dòng họ để dễ gặp gỡ anh chị em lương dân và giúp họ hiểu giáo lý đạo Chúa. Điều ấy chỉ thiết thực với những ai ở gần nhà thờ, những người ở xa xôi thật khó. Như tại giáo phận Qui Nhơn chúng tôi, tỉ lệ người Công giáo chỉ chiếm 1,8% dân số, khắp ba tỉnh chỉ có hơn 50 ngôi nhà thờ, cả những người Công giáo lắm khi cũng sống rất xa nhà thờ. Vậy thì phải làm sao đây?

Đăng lúc: 07-12-2013 01:42:36 AM | Đã xem: 1102 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
50 năm thờ cúng tổ tiên (34-37)

50 năm thờ cúng tổ tiên (34-37)

Thiên Chúa vừa bất biến vừa vô cùng vô tận cho nên thụ tạo khi chiêm ngưỡng và khám phá Ngài sẽ đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác cho đến đời đời và đời đời. Thiên đàng chẳng phải là một đêm lễ hội ánh sáng nào đó nhưng một chuỗi đời đời những ngạc nhiên thích thú và mãi mãi khám phá sự tươi mới, chẳng còn hở ra một phút giây nào để nhàm chán.

Đăng lúc: 06-12-2013 01:44:33 AM | Đã xem: 1302 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Tưởng niệm cha Phêrô Đặng Xuân Thành, thêm một hạt giống mục nát đi ...

Tưởng niệm cha Phêrô Đặng Xuân Thành, thêm một hạt giống mục nát đi ...

Tôi có chung với cha một quá khứ Tiểu chủng viện Thánh Giuse Qui Nhơn và Đại chủng viện Piô X Đà Lạt. Ngày những cánh chim Giáo hoàng Học viện tan đàn, cha đã viết một bài hát cho mình và cho anh em với câu đầu tôi không sao quên được: “Đôi khi bỗng thấy mình như thiền sư xuống núi – khi chưa nuốt hết vần kinh của trang sách thiêng – nhưng tai nghe tiếng Chúa kêu mời – nhưng tim rung tiếng nấc nhân loại – làm sao không nỡ khép môi cầu kinh…”

Đăng lúc: 30-11-2013 06:02:19 PM | Đã xem: 3252 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: VĂN HÓA , VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
  Trang trước  1 2 3 ... 7 8 9 10 11  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 112
  • Khách viếng thăm: 70
  • Máy chủ tìm kiếm: 42
  • Hôm nay: 26311
  • Tháng hiện tại: 229732
  • Tổng lượt truy cập: 12519444