Trang mới   https://gpquinhon.org
Ôn cố tri tân
 
Cha Louis Guégan Hoàng (1849 - 1885)

Cha Louis Guégan Hoàng (1849 - 1885)

Đăng lúc: 18:52 - 27/10/2014

Khi đến miền truyền giáo, ngài được gởi đi cùng với một thầy giảng đến Sông Cát, một sở họ nhỏ gồm một trăm năm mươi tín hữu. Nơi đây, ngài đã qua bốn tháng để học tiếng Việt; sau thời gian này, ngài đến tỉnh Quảng Ngãi để giúp Cha Garin đang gánh vác công việc rất nặng. Ngay sau đó, Đức Cha Van Camelbeke đã chia khu vực rộng lớn của Cha Garin và trao một phần cho Cha Guégan, cha đã định cư tại Phú Hoà và bắt đầu làm việc hăng say.

Cha Auguste Macé Sĩ  (1844-1885)

Cha Auguste Macé Sĩ (1844-1885)

Đăng lúc: 19:16 - 30/09/2014

Sau khi đã học tiếng trong một xứ đạo nhỏ gần trường Làng Sông, ngài được gởi vào tỉnh Phú Yên và phụ trách một hạt có mười ba xứ đạo. Giáo xứ Cây Da, nơi Cha Chatelet đã tử đạo, ở trong số này. Nhà truyền giáo trẻ bắt đầu làm việc hăng say. Đôi khi ngài rời xa các giáo dân để đi thăm một trong các bạn đồng hội của mình

Thánh Phanxicô Isidore Gagelin Kính, Linh mục tử đạo giáo phận Qui Nhơn (1799-1833)

Thánh Phanxicô Isidore Gagelin Kính, Linh mục tử đạo giáo phận Qui Nhơn (1799-1833)

Đăng lúc: 18:59 - 26/08/2014

Trong những ngày tháng quyết liệt nhất của cuộc đời thừa sai, cha Gagelin đã sống chết với đoàn chiên được ký thác cho mình tại Phú Yên, Bình Định và Quảng Ngãi, thuộc giáo phận Qui Nhơn. Cũng vì sự sống còn của đoàn chiên, cha đã hy sinh mạng sống của mình. Cha được Đức Giáo hoàng Lêô XIII tôn phong Chân phước tử đạo ngày 27 tháng 5 năm 1900. Cảm mến gương đức tin, tinh thần trách nhiệm, sự thánh thiện và sự thông thái của Chân phước Gagelin, đặc biệt là “cái duyên” đào tạo nhân sự của Chân phước Gagelin, Đức cha Grangeon Mẫn đã quyết định chọn tên cho ngôi trường có tính quy mô đầu tiên trong giáo phận là trường Gagelin.

Cha Phanxicô Xaviê Huỳnh Công Ẩn (1842-1923)

Cha Phanxicô Xaviê Huỳnh Công Ẩn (1842-1923)

Đăng lúc: 23:26 - 23/05/2014

Cha Phanxicô Xaviê Ẩn sinh ra năm 1842, tại họ Thác Đá; cha mẹ là Phanxicô và Matta Qưới. Khi khôn lớn, giúp cố Từ; cố cho vô trường Làng Sông; học đó một năm, đoạn qua Pi-nang học Latinh và sách đoán bảy năm.

Lễ tấn phong Đức cha Jeanningros Vị (1870-1921), giám mục phó Qui Nhơn (1912-1921)

Lễ tấn phong Đức cha Jeanningros Vị (1870-1921), giám mục phó Qui Nhơn (1912-1921)

Đăng lúc: 20:36 - 17/05/2014

Một ngày nắng đẹp, cuối kỳ tĩnh tâm hằng năm mà hầu hết các cha đều tham dự, ngày 25 tháng 1 (1912), tại Nhà Nguyện của Tiểu Chủng Viện Làng Sông có buổi lễ tấn phong cho Giám mục Jeanningros, Giám mục Phó với quyền kế vị Đại Diện Tông Toà Đông Đàng Trong.

Tử đạo tại Truông Dốc (Nhà Đá)

Tử đạo tại Truông Dốc (Nhà Đá)

Đăng lúc: 19:10 - 17/05/2014

Hồi ấy cha sở Truông Dốc là cố Lựu (P. Hamon) mới lập các sở phía trên như Cây Rỏi, Hiệp Luôn … có Thầy Năm Thoàn (Cha Thoàn sau này) giúp ngài, đang dạy tại Cây Rỏi. Khi có tin động giặc Văn Thân đã giết các cha và bổn đạo ở Quảng Ngãi, thì cố sở chạy giấy lên Cây Rỏi cho Thầy Năm hay và biểu thầy rao truyền cho các họ phía trên phải tề tựu về sở chính Truông Dốc cho mau, hầu tính liệu cách nào.

Sơ đồ Tiểu Chủng Viện, Tòa Giám Mục Và Nhà In Làng Sông

Sơ đồ Tiểu Chủng Viện, Tòa Giám Mục Và Nhà In Làng Sông

Đăng lúc: 21:07 - 09/05/2014

Sơ đồ Tiểu Chủng Viện, Tòa Giám Mục Và Nhà In Làng Sông

Cha Phêrô Đặng Quyền Huy (1889-1954)

Cha Phêrô Đặng Quyền Huy (1889-1954)

Đăng lúc: 16:36 - 21/01/2014

Trước bối cảnh xã hội và nhu cầu mục vụ, cha Bề trên Phêrô Đặng Quyền Huy sắp xếp lại nhân sự cho phù hợp, củng cố tinh thần đức tin cho giáo hữu, xoay xở tạo nguồn tài chánh đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt của giáo phận, nhất là nhu cầu đào tạo Linh mục ở Đại Chủng Viện Qui Nhơn và Tiểu Chủng Viện Làng Sông. Hai Chủng viện nầy được duy trì cho đến cuối năm 1952.

Nhà thờ Công giáo Bồng Sơn

Nhà thờ Công giáo Bồng Sơn

Đăng lúc: 19:16 - 04/10/2013

Linh mục Gioakim Đoàn Kim Hiền làm Chánh xứ Giáo xứ Hội Đức từ ngày 01-08-1958 đến ngày 01-06-1960. Trên triền đồi phía Bắc đỉnh dốc Hội Đức nằm trên quốc lộ số 01 hiện còn nền móng Trường Trung học Tư thục Công giáo Hội Đức, nền nhà xứ, nền Nhà Thờ Giáo xứ Hội Đức (quả chuông Hội Đức lớn ngang bằng với quả chuông lớn của Nhà Thờ Nhà Đá, ngang bằng với quả chuông lớn của Nhà Thờ Gia Hựu).

Linh mục Joseph Victor Clause Hồng (1901-1971) - Phần I

Linh mục Joseph Victor Clause Hồng (1901-1971) - Phần I

Đăng lúc: 23:42 - 20/06/2013

Cha chơi phong cầm rất tài nghệ. Cha đệm đàn phong cầm tại Nhà thờ Chánh Tòa Qui Nhơn ngày lễ Tấn phong Giám mục Đức Cha Marcel Piquet 11-11-1943. Có lần Cha tréo ngược hai tay chơi phong cầm rất điêu luyện. Cha còn cho biết Cha đã học chơi vĩ cầm 10 năm tại Pháp trước khi thụ phong Linh mục...

Cha Paul André Maheu (1869-1931)

Cha Paul André Maheu (1869-1931)

Đăng lúc: 17:54 - 16/05/2013

Cha Maheu sinh quán ở tại Paris, xuất thế năm 1869, đến năm 1895 lên làm linh mục, được bài sai qua cõi Đông Pháp nầy, giảng đạo tại Qui Nhơn. Đạp chơn lên đất Đông Pháp thì đêm ngày chăm lo phụng hành công vụ, tận tâm tất lực với người Việt Nam ...

Hồi tưởng về Cha Antôn Nguyễn Toàn Chân

Hồi tưởng về Cha Antôn Nguyễn Toàn Chân

Đăng lúc: 18:40 - 09/05/2013

Phêrô Nguyễn Quang Báu vào chủng viện Làng Sông nhằm thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 1940. Suốt cả niên khóa 1940 – 1941, tôi học lớp 8, lớp nhỏ nhất, Cha Antôn Nguyễn Toàn Chân làm quyền Bề trên thay Cha Joseph Clause bị động viên vào quân đội Pháp với công việc nuôi chim bồ câu đưa thư.

Cha Antôn Nguyễn Toàn Chân (1876-1966)

Cha Antôn Nguyễn Toàn Chân (1876-1966)

Đăng lúc: 17:05 - 04/05/2013

Gia đình thầy Ba Đàn có năm người con, một người lập gia đình, bốn người đi tu, trong đó ba người làm linh mục là cha Simon Nguyễn Chính, cha Antôn Nguyễn Toàn Chân, cha Toma Nguyễn Thiềng và người em gái út là nữ tu Mélanie Nguyễn Thị Đồng, Bề trên tiên khởi Dòng Mến Thánh Giá Gò Thị.

Án xin phong thánh cho các vị tử đạo GPQN (năm 1909)

Án xin phong thánh cho các vị tử đạo GPQN (năm 1909)

Đăng lúc: 05:22 - 03/05/2013

Vào thứ Bảy ngày 1 tháng Năm (1909), Giám mục Thẩm phán R.P. Tardieu và Lục sự đã có buổi họp trọng thể để ký tên và đóng ấn trên Bản chính và Bản sao của đơn xin, trước sự hiện diện của cha Tổng Đại Diện và các nhân chứng là cha Maheu và cha Bonhomme.

Thư Đức Cha Đamianô (năm 1925)

Thư Đức Cha Đamianô (năm 1925)

Đăng lúc: 18:09 - 08/02/2013

Vốn các Cha hằng muốn cho con chiên mình ở luôn trong địa sở cho sum vầy đông số; sự ấy thật là theo lẽ đương nhiên, vì Cha chẳng muốn lìa con. (trích "Mémorial", Mission de Quinhon, số 5, Mai 1925, tr. 69-70)

  Trang trước  1 2 3 4  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 138
  • Khách viếng thăm: 87
  • Máy chủ tìm kiếm: 51
  • Hôm nay: 25998
  • Tháng hiện tại: 48184
  • Tổng lượt truy cập: 12337896