Trang mới   https://gpquinhon.org
Ôn cố tri tân
 
Thư luân lưu (số 2) của Đức Cha Đôminicô Hoàng Văn Đoàn

Thư luân lưu (số 2) của Đức Cha Đôminicô Hoàng Văn Đoàn

Đăng lúc: 03:19 - 31/12/2012

Một nước có tên tuổi trên thế giới có câu cách ngôn sau đây: Xem, nghe và trầm lặng (để suy nghĩ). Từ ngày tôi đến Địa phận, tôi đã xem nhiều, nghe nhiều và cũng đã học hỏi nhiều do sự tiếp xúc với các giới trong Địa phận.

Về nhà in (Làng Sông)

Về nhà in (Làng Sông)

Đăng lúc: 01:21 - 20/12/2012

Ấy vậy trong lúc bây giờ đâu đó có trường dạy chữ quốc ngữ : ta khuyên các Cha rán làm sách vở, nói về đạo thánh cùng phong hóa cho trẻ nhỏ đạo ngoại xem. Ấy là cách giảng đạo rất tiện. Lại cùng làm những sách bác vật, cách trí, bá nghệ vv… (Livres classiques). ắt thiên hạ sẽ mua nhiều.

Nước Mặn, nơi phôi thai chữ quốc ngữ

Nước Mặn, nơi phôi thai chữ quốc ngữ

Đăng lúc: 09:54 - 13/12/2012

Tiến trình hình thành chữ Quốc ngữ ở Việt Nam từ khi khởi thảo đến khi hoàn tất khoảng hai thế kỷ. Dựa vào những tư liệu hiện có, người ta đã chia ra làm bốn thời kỳ: thời kỳ phôi thai, thời kỳ hình thành, thời kỳ phát triển và thời kỳ hoàn tất. Thế nhưng, ai là người đi tiên phong sáng tạo ra chữ Quốc ngữ? Và nơi sơ khởi, phôi thai của chữ Quốc ngữ diễn ra ở đâu?

Đôi điều về Cha Bề Trên Huy (1889-1955)

Đôi điều về Cha Bề Trên Huy (1889-1955)

Đăng lúc: 01:14 - 29/11/2012

Thời gian còn ở dòng Thánh Giuse Kim Châu và khi ở họ đạo Mỹ Cang, mỗi khi phải đi giao tiếp với cơ quan miền Nam, đóng ở vùng huyện Hoài Ân, cha Bề trên đi bằng xe đạp. Để làm phương tiện giải khát và giúp cho đôi chân dẻo dai, cha đèo theo vài trái thơm chín và ít tán đường đen. Nơi cha Bề trên ở cũng như tất cả vật dụng của cha thật giản dị.

Sử ký nước Annam

Sử ký nước Annam

Đăng lúc: 19:42 - 15/11/2012

"Sử ký nước Annam", tác giả: E. Quyển, in lần thứ sáu, imprimerie de Quinhon, năm 1930. Vậy khuyên anh em đồng bang chuyên việc học hành cho mở mang trí hóa, mà đừng bỏ học sự tích nước Việt Nam mình, mới khỏi hổ ngươi với người nước khác; vì thấy nhiều người ngoại quốc lịch lãm sử nước ta, còn ta là dân trong nước mà chẳng biết gốc tích nước mình.

Hạnh cha Simon Chính (1856-1918)

Hạnh cha Simon Chính (1856-1918)

Đăng lúc: 17:47 - 03/11/2012

Cha Simon Chính sinh tại họ Đồng Hâu, địa phận Đồng Quả năm 1856. Có hai em cũng làm thầy cả là cha Antoniô Chân và Tôma Thiềng. Cha mẹ đạo dòng. Mẹ là người đạo đức sốt sắng, ân cần dạy dỗ con cái cho biết đàng thờ Chúa, giữ nết na, nên đặng ba con làm linh mục, cũng có nhờ mẹ.

Hạnh cha Tađêô Tín (1828-1917)

Hạnh cha Tađêô Tín (1828-1917)

Đăng lúc: 02:00 - 23/10/2012

Bổn tính cha Tađêô đơn sơ chất phác và ân cần siêng năng việc bổn phận lắm; ở địa phận nào cũng lo lắng cất nhà thờ nhà thánh chẳng nệ tốn công hao của; rày nhà thờ Thăng Bình, Đất Vỡ và một ít cái hãy còn lại đó, làm chứng rõ ràng. Người chẳng hề ở nhưng không bao giờ, dầu khi già yếu cũng lúc thúc làm lặt vặt trong nhà trong vườn luôn.

Làng Sông và câu chuyện về chữ Quốc ngữ

Làng Sông và câu chuyện về chữ Quốc ngữ

Đăng lúc: 20:37 - 13/10/2012

Hoài Nhơn, Qui Nhơn, Qui Ninh là địa danh qua các thời kỳ của tỉnh Bình Định ngày nay, một vùng đất có nhiều gắn bó với việc ra đời và phát triển chữ Quốc ngữ, là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ (1618-1622), và là một trong ba nơi có cơ sở in sách Quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam: Nhà in Làng Sông.

THẦY PHAO-LỒ THẮM

THẦY PHAO-LỒ THẮM

Đăng lúc: 20:33 - 30/09/2012

Thầy Phao-lồ Thắm sinh tại họ Bến-đá, địa phận Gia-hựu, tĩnh Bình-định, độ năm 1865 ; đến sau cha mẹ chết hết, thì về ở với bà cô tại họ Đồng-hâu. Năm 1881 vào trường Làng-sông,

SỰ TÍCH CHA PETRUS HUỀ

SỰ TÍCH CHA PETRUS HUỀ

Đăng lúc: 20:31 - 30/09/2012

Quê người ở tĩnh Phú-yên, sinh ra tại họ Phú-điền, năm 1852. Khi lên 15, 16 tuổi, cha sở thấy sáng dạ, hẵn hòi, nên cho người đi học la-tinh tại trường Làng-sông. Ít lâu Bề trên thấy tánh hạnh tốt, trí lực đủ, thì cho đi học trường Pinang.

LINH MỤC VÊRÔ GIẢNG

LINH MỤC VÊRÔ GIẢNG

Đăng lúc: 20:27 - 30/09/2012

Đến năm 1904 lên chức linh mục, thì Đức Cha sai vào Phan-rang giúp cố Nhã. Cách một năm lại đổi ra Trà-kê, tĩnh Phú-yên, giúp cố Kính.

Linh mục PETRUS PHAN-VĂN-NIÊM

Linh mục PETRUS PHAN-VĂN-NIÊM

Đăng lúc: 20:13 - 30/09/2012

Khi người nên 13 tuổi, theo ơn Chúa gọi, vào học tại nhà trường Làng-sông; đoạn Bề trên cho qua học trường Pinang. Sau trở về học sánh đoán tại trường Làng-sông.

  Trang trước  1 2 3 4
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 97
  • Khách viếng thăm: 86
  • Máy chủ tìm kiếm: 11
  • Hôm nay: 28074
  • Tháng hiện tại: 51225
  • Tổng lượt truy cập: 12340937