Cảm nhận bài thơ "Con lo không kịp về tối nay!"

Cảm nhận bài thơ "Con lo không kịp về tối nay!"

 22:04 29/08/2021

Con nài nỉ Chúa và khẩn cầu Đức Mẹ thương ban cho con diễm phúc được nhìn mặt mẹ lần cuối. Dù đức tin vẫn dạy cho con biết rằng, không sớm thì muộn, con cũng sẽ sum họp với mẹ trên Nước Trời. Nhưng sao con vẫn ao ước điều đó được Ngài thực hiện ngay hôm nay, trong cõi đời tạm này. Bởi trái tim con đang tăng nhịp đau với những nhát bóp giục giã khôn xiết –  Con muốn được nhìn thấy nụ cười của mẹ. Nhưng, mẹ ơi!, “Con lo không về kịp tối nay”.
Tiếng chim hót trong mùa covid (tiếp theo)

Tiếng chim hót trong mùa covid (tiếp theo)

 05:34 15/08/2021

Ca, cầm ca nghĩa là gì? Chắc hẳn Hàn Mạc Tử không chỉ muốn nói đến lời ca tiếng hát để chúc tụng, ngợi khen và tạ ơn Thiên Chúa, nhưng có lẽ còn mang nhiều ý nghĩa khác. Tuy nhiên, khi đặt vào trong bối cảnh khó khăn của đại dịch Covid, chúng ta có thể hiểu đó là niềm vui của sự hy sinh phục vụ, niềm vui được yêu thương nâng đỡ và niềm vui được cảm thông chia sẻ. 
Tiếng chim hót trong mùa Covid

Tiếng chim hót trong mùa Covid

 21:12 13/08/2021

Mỗi người trong chúng ta, khi đến với cuộc sống trần gian, ai ai cũng mang trong mình một trái tim. Trái tim có từ lúc ta mới thụ thai trong lòng mẹ, và đó cũng chính là lúc khởi nguồn của một sự sống mới. Trái tim còn đập đồng nghĩa với sự sống đang còn tiếp tục; trái tim ngừng đập nói lên sự ra đi vĩnh viễn, hay một sự kết thúc hành trình của một đời người. Nói cách khác trái tim nói lên sự sống của một đời người.
Truyện kể về một con chim sẻ

Truyện kể về một con chim sẻ

 04:56 29/05/2021

Thời thơ ấu, ngày ngày Sẻ hồn nhiên bay nhảy cùng chúng bạn nơi đồng ruộng xanh biếc. May mắn thay, chim Sẻ có một người mẹ tuy chữ nghĩa không nhiều, nhưng dạy dỗ con cái rất mực ngoan đạo. Vì thế, chim non đã được người mẹ tập yêu mến cả bầu trời bao la với muôn ngàn tinh tú, chứ không riêng những cánh đồng lúa mạ với những hạt thóc nhỏ nhoi.
Gió quyện dáng thơ

Gió quyện dáng thơ

 10:15 22/05/2021

Bài “Gió quyện dáng thơ” của Song Lam tựa như một khúc biến tấu Diễm ca, bởi thi nhân đã dựa trên câu 16a chương 4 trong sách Diễm ca để họa nên một thi khúc với ba khổ thơ rất ư tình tứ và vô cùng lãng mạn của đôi lứa yêu nhau. Đoạn Diễm ca được tác giả trích dẫn đã rất tình mà bài thơ của thi sĩ diễn tả lại còn da diết, nồng nàn hơn gấp bội.
Hiến lễ đầu mùa : Chút lắng trong thơ (kết thúc)

Hiến lễ đầu mùa : Chút lắng trong thơ (kết thúc)

 21:51 14/09/2019

Viết đến đây, tôi cảm thấy tâm hồn mình bắt đầu bừng lên ngọn lửa yêu mến Chân Phước Anrê Phú Yên. Tôi vẫn không thể nào hiểu nổi một người thiếu niên còn quá trẻ, mới trở lại đạo mà lại vô cùng can đảm, dám hiên ngang tuyên xưng niềm tin vào Chúa Kitô và vui lòng chịu chết vì Ngài.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây