Ông già Noel

Ông già Noel

 19:06 22/12/2023

Có nhiều truyền thuyết và giai thoại về ông già Noel, một nhân vật nổi tiếng, chuyên phát quà cho trẻ em trong mùa Giáng sinh. Ở VN, "ông già Noel" là cách gọi duy nhất, có khả năng dịch đối chiếu từ hai ngôn ngữ: Père Noël (tiếng Pháp) và Thánh đản lão nhân /圣诞老人 (Trung Quốc) - cả hai cụm từ này đều có nghĩa là "Santa Claus" (Ông già Noel).
Việc sử dụng Lọng – Tàn trong quá khứ và hiện nay

Việc sử dụng Lọng – Tàn trong quá khứ và hiện nay

 17:50 25/11/2023

Cha sở cầm hào quang đi dưới phương du, có bốn ông chức việc, mỗi họ một ông. Ông chức việc khiêng phương du (kiệu MTC) mặc áo rộng xanh, đầu đội khăn đóng, lưng thắt đai. Khởi đầu đoàn kiệu là Thánh giá đèn hầu, ông câu hàng huyện cầm Thánh giá, mặc áo thụng xanh, đầu đội khăn đóng, chân đi giày hạ (babouche). Có hai lọng vàng hầu Thánh giá. Tiếp theo Thánh giá là các đoàn ca viên (tông đồ) của bốn họ lớn. Cùng với những nhạc công của mỗi họ, kèn, đàn. Hai bên đoàn tông đồ của mỗi họ là trống chầu và chiêng của họ ấy, cùng những người cầm cờ cán cao.
7 bước để tránh rơi vào cái bẫy của văn hóa tức thời

7 bước để tránh rơi vào cái bẫy của văn hóa tức thời

 00:12 24/11/2023

Các chuyên gia y tế đã cảnh báo về hậu quả của nền văn hóa ngắn hạn đối với sức khỏe thể chất và tinh thần. Bác sĩ Austin Perlmutter viết: “Việc quá tin tưởng vào các hành vi thỏa mãn cách tức thời có thể tạo ra các vấn đề làm cho não bộ của chúng ta thay đổi, khiến chúng ta mất tập trung vào các hoạt động có ý nghĩa hơn và dẫn đến những hậu quả tiêu cực về tài chính, xã hội và sức khỏe”.
DSC 1274 1513230486 2413 1591590175

Người Bình Ðịnh thàng hậu

 00:39 18/11/2023

Trong lời tựa cho cuốn “Ngựa nản chân bon” của nhà văn đồng hương Nguyễn Mộng Giác, tác giả có viết về từ “thàng”: “Thàng cũng là tiếng riêng của địa phương. Ngoài vùng Bình Định Phú Yên ra, tôi chưa hề nghe nơi nào khác dùng tiếng này. Thàng là chữ riêng của người Bình Định, và cũng là chữ riêng để mô tả người Bình Định. Thàng, cũng nói là thàng hậu; thàng hậu nghĩa gần như hiền hậu, nhưng còn đi xa hơn hiền hậu nữa kia, vì nó có khả năng mô tả, hiền hậu thì không… Người thàng, thàng từ tiếng cười, giọng nói, nét mặt, thàng đi.
Sắc Chỉ là gì và ai có quyền ban hành Sắc Chỉ?

Sắc Chỉ là gì và ai có quyền ban hành Sắc Chỉ?

 17:35 07/11/2023

Như vậy chỉ có nhà vua mới ban hành sắc chỉ, ngoài ra không có vị quan nào được ban hành sắc chỉ cả! Trong Giáo hội Công giáo, Giáo hoàng là người đứng đầu lãnh đạo quốc gia Vatican cũng như toàn thể tín đồ Công giáo trên toàn thế giới và Giáo hoàng được xem như vị vua của Giáo hội Công giáo. Do đó chỉ có Giáo hoàng mới có quyền ban hành sắc chỉ.
Vì sao tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán?

Vì sao tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán?

 19:24 31/10/2023

Thế nhưng không thể vì tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán mà cho rằng tiếng Việt có nguồn gốc ở tiếng Hán, bởi lẽ từ Hán-Việt không phải là từ cơ bản, mà thuộc lớp từ văn hóa, chỉ xuất hiện sau khi người Việt tiếp xúc văn hóa Trung Hoa, tức khi nước ta bị Triệu Đà thôn tính và người Việt bắt đầu học Hán ngữ, nghĩa là sau từ thuần Việt nhiều nghìn năm, do đó từ Hán-Việt dù nhiều đến đâu cũng không ảnh hưởng gì đến nguồn gốc tiếng Việt. 
tapsanmucdong
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập177
  • Máy chủ tìm kiếm42
  • Khách viếng thăm135
  • Hôm nay18,763
  • Tháng hiện tại62,054
  • Tổng lượt truy cập29,041,592
lich cong giao 2022 - 2023

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây