Trang mới   https://gpquinhon.org
Kinh Thánh
 
Sau Lễ Hiện Xuống: điều gì xảy ra với Nhóm Mười Hai?

Sau Lễ Hiện Xuống: điều gì xảy ra với Nhóm Mười Hai?

Đăng lúc: 17:46 - 19/05/2013

Đôi điều thú vị tổng hợp từ các truyền thuyết, truyền thống, các nguồn Kinh Thánh và lịch sử về những gì xảy ra với Nhóm Mười Hai sau Lễ Hiện Xuống.

Ý nghĩa của từ «Amen»

Ý nghĩa của từ «Amen»

Đăng lúc: 17:35 - 14/05/2013

«Amen» được dịch là «Xin được như vậy!» (tiếng Pháp là « ainsi soit-il! »), nhưng như thế cũng không chuyển tải hết được những ý nghĩa khác nhau của từ “amen” trong tiếng Do Thái. Trong nguyên ngữ, «amen» nói lên sự chắc chắn, chân lý và sự trung tín.

Đức Giêsu, con người của lời hứa

Đức Giêsu, con người của lời hứa

Đăng lúc: 23:30 - 10/05/2013

Matthêu cho chúng ta thấy, chính Đức Giêsu là con người của Lời Hứa. Không phải chỉ khi chúng ta nhìn lại quá khứ của Dân Chúa, mà ngay cả và nhất là khi chúng ta nhìn về tương lai đầy sáng tạo và linh động của Dân Chúa, Người vẫn mãi mãi là con người của Lời Hứa.

Đức Giêsu, con người dịu hiền

Đức Giêsu, con người dịu hiền

Đăng lúc: 18:13 - 09/05/2013

Thánh Luca muốn chúng ta hòa tan niềm tin của mình trong niềm tin của Hội Thánh: chia sẻ mọi thao thức, nỗ lực của Hội Thánh là đem Tin Mừng cứu độ đến cho lương dân, để mọi người nhận ra Đức Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa, Chúa chúng ta, đồng thời Người là Đấng Cứu Thế dịu hiền đầy trìu mến.

Trở lại câu chuyện Phê-rô và An-rê, ai là anh, ai là em ?

Trở lại câu chuyện Phê-rô và An-rê, ai là anh, ai là em ?

Đăng lúc: 03:06 - 07/05/2013

Để giải quyết vấn đề hai tông đồ Phê-rô và An-rê, ai là anh ai là em chúng ta dựa trên truyền thống trong Sách Thánh là người được chọn vào vai trò quan trọng hơn thường là em : A-ben, Sao-lê, Đa-vít để cho rằng ông Phê-rô là em... (Lm. Giuse Nguyễn Công Đoan SJ)

Tên "Giuse" trong Kinh Thánh

Tên "Giuse" trong Kinh Thánh

Đăng lúc: 23:42 - 28/04/2013

“Giuse” là quá khứ phân từ (participe passé) của động từ trong tiếng hébreu (Do Thái) có nghĩa là “gia tăng, cho thêm” và «kéo ra khỏi» (cf. St 30,24: và bà đặt tên cho nó là Giuse, bà nói: "Xin Đức Chúa thêm cho tôi một đứa con trai khác”). Giuse đã làm gia tăng, nghĩa là làm cho Chúa Giêsu lớn lên.

Đức Giêsu, con người lữ hành

Đức Giêsu, con người lữ hành

Đăng lúc: 21:51 - 28/04/2013

Những hoạt cảnh như thế, chúng ta bắt gặp rất nhiều trong tác phẩm của Marcô. Với lối tả chân đó, Marcô có dụng tâm cho ta thấy Đức Giêsu quả là một con người sống như mọi người, một con người ta gặp thường ngày ở giữa mọi người...

Chúa Giêsu dùng dụ ngôn để người khác không hiểu? (Mc 4,10-12)

Chúa Giêsu dùng dụ ngôn để người khác không hiểu? (Mc 4,10-12)

Đăng lúc: 03:40 - 26/04/2013

Nếu tin vào đoạn Tin Mừng này thì Chúa Giêsu dùng dụ ngôn để những ai không phải là môn sinh không thể hiểu được mà trở lại cùng Thiên Chúa. Điều này khá lạ lùng, bởi vì Chúa Giêsu đến rao giảng chỉ để cho người ta quay trở về với Chúa thôi mà! Tại sao Ngài lại muốn cho ai đó không hiểu sứ điệp của Ngài chứ?

Đức Giêsu trong Tân Ước

Đức Giêsu trong Tân Ước

Đăng lúc: 09:04 - 20/04/2013

Như vậy, từ bản văn Tân Ước đến Chúa Giêsu ta thấy rõ có một con đường dài. Con đường đó là sinh hoạt của toàn thể Hội Thánh sau Lời Rao giảng tiên khởi về sứ điệp Phục Sinh. Con đường đó chính là con đường những kitô hữu tiên khởi đã đi qua, đã đấu tranh, đã dùng chính sự sống của mình để làm chứng niềm tin vào Đức Giêsu Kitô Phục Sinh

Đức tin trong Cựu Ước

Đức tin trong Cựu Ước

Đăng lúc: 20:28 - 17/04/2013

Cựu Ước muốn nói rằng đức tin không phải là một điều gì đó ta có thể làm cho chính mình nhưng là một “hồng ân của Thiên Chúa”, như sách Giáo lý đã dạy. Nền tảng của đức tin ấy không gì khác hơn là sự trung thành bất tận và vô điều kiện của Thiên Chúa. (Lm. Nicolas King, SJ)

Cách đánh số các thánh vịnh

Cách đánh số các thánh vịnh

Đăng lúc: 16:22 - 10/04/2013

Ta thấy rằng các thánh vịnh đầu và cuối phù hợp với nhau, chỉ khác nhau nơi các thánh vịnh ở giữa. Khác biệt đầu tiên là bản Hy Lạp khi thì phân làm đôi một thánh vịnh trong bản Do Thái, khi thì nhập hai thánh vịnh trong bản Do Thái lại làm một. (Lm. Hervé Tremblay, OP)

Hình ảnh Phục Sinh trong các Thánh Vịnh

Hình ảnh Phục Sinh trong các Thánh Vịnh

Đăng lúc: 16:37 - 03/04/2013

Không có từ nào chỉ “sự phục sinh” trong Sách Thánh của người Do Thái hoặc các Thánh vịnh. Thánh vịnh gia nói lên niềm hy vọng khi mình được kéo ra khỏi âm phủ (Sheol), thế giới bên dưới, cũng như hy vọng rằng chính Thiên Chúa sẽ có tiếng nói cuối cùng chứ không phải sự chết. (Roberta L. Salvador, MM)

Ý nghĩa của sự phục sinh trong Tân Ước

Ý nghĩa của sự phục sinh trong Tân Ước

Đăng lúc: 20:09 - 27/03/2013

Để hiểu Tân Ước nói gì về sự phục sinh, chúng ta cần phải am tường bối cảnh tôn giáo của các bản văn Tân Ước cũng như bối cảnh của những người đọc các bản văn này. Chúng ta phải xét đến ngữ cảnh của người viết lẫn độc giả, nghĩa là thế giới ý nghĩa của người Do Thái. (W.L. Burton, OFM)

Bát Phúc theo Tin Mừng Mátthêu: một góc nhìn khác

Bát Phúc theo Tin Mừng Mátthêu: một góc nhìn khác

Đăng lúc: 18:28 - 08/03/2013

Các Mối phúc được liên kết trong một thể thơ độc nhất gồm tám lời chúc phúc kèm theo tám việc làm. Một cách nào đó tám mối phúc chồng chéo lên nhau như trong một bài thơ. Các nhà chú giải luôn đưa ra những ý nghĩa hay những định kiến khác nhau về ý nghĩa.

Biểu Tượng Con Rắn Trong Sách Sáng Thế Ký

Biểu Tượng Con Rắn Trong Sách Sáng Thế Ký

Đăng lúc: 18:14 - 05/02/2013

Thật thú vị khi tìm hiểu giáo huấn về giá trị biểu tượng của con rắn trong trình thuật sách Sáng Thế ký chương 3. Nên nhớ rằng đây không phải là trình thuật lịch sử mà là có ý nghĩa biểu tượng và ẩn dụ. Kinh Thánh thuật lại chuyện con người đối diện với thế giới chung quanh mình thế nào cũng như hiểu mình trong liên hệ với Thiên Chúa và thế giới ra sao.

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 36
  • Khách viếng thăm: 32
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 7304
  • Tháng hiện tại: 152281
  • Tổng lượt truy cập: 12441993