Trang mới   https://gpquinhon.org
Học hỏi
 
Được phép phủ phục khi linh mục truyền phép trong Thánh lễ không?

Được phép phủ phục khi linh mục truyền phép trong Thánh lễ không?

Đăng lúc: 20:25 - 08/06/2017

"Ðiệu bộ chung của thân thể mà mọi người tham dự phải giữ là dấu chỉ tính tập thể và hiệp nhất của các phần tử cộng đoàn Kitô tập họp cử hành Phụng Vụ thánh: nó biểu lộ và khích lệ tâm hồn cũng như tình cảm của các người tham dự”

Hỏi đáp về Bằng "Phép Lành Tòa Thánh"

Hỏi đáp về Bằng "Phép Lành Tòa Thánh"

Đăng lúc: 19:22 - 13/02/2017

Lời chúc lành hay phép lành của Đức Giáo Hoàng được gọi là Phép lành Tòa Thánh. Linh mục cũng có thể ban phép lành tòa thánh, nhưng theo quy định của Giáo Luật (ví dụ lễ mở tay linh mục đầu tiên, cho người hấp hối, nguy tử). Việc ban phép lành của Đức Giáo Hoàng, giám mục, hay linh mục là như nhau vì đó chỉ là á bí tích.

25 nhà khoa học lừng danh nói về Thiên Chúa

25 nhà khoa học lừng danh nói về Thiên Chúa

Đăng lúc: 17:52 - 06/02/2017

Dù ai nói rằng khoa học và tôn giáo không hòa hợp với nhau nhưng những người đoạt giải Nobel và các nhà khoa học này thì không. Trong số những người sáng tạo nên thuyết vô thần thì không có ai là nhà tự nhiên học. Tất cả họ đều là những triết gia tồi

Ăn chay hay ăn chơi?

Ăn chay hay ăn chơi?

Đăng lúc: 21:17 - 27/02/2016

Chúa nhật thứ Tư mùa Chay được đặt tên là Chúa nhật “Laetare” (Vui lên đi), dường như mang tính cách xả hơi sau khi đã trải qua một nửa chặng đường đền tội. Tuy nhiên, so với các tôn giáo khác, xem ra việc ăn chay trong Kitô giáo có vẻ “ăn chơi”, chứ đâu có gì khắc khổ! Phải chăng đó là do kỷ luật chay tịnh của Kitô giáo lỏng lẻo, hay bởi vì các tín hữu không thực hành việc ăn chay cách nghiêm túc? (Lm. Giuse Phan Tấn Thành, O.P.)

Luật dự lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc được quy định như thế nào?

Luật dự lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc được quy định như thế nào?

Đăng lúc: 18:12 - 11/09/2015

Luật buộc theo lương tâm đặt nền tảng trên một nhu cầu nội tâm mà các Kitô hữu thuộc các thế kỷ đầu đã cảm nhận cách mạnh mẽ, Giáo Hội đã không ngừng xác nhận bổn phận đó, mặc dù Giáo Hội đã nghĩ rằng không cần phải bắt buộc ngay từ đầu. Chỉ sau này khi thấy một số người nguội lạnh hoặc khinh thường bổn phận đó, thì Giáo Hội mới phải xác định rõ rệt bổn phận phải tham dự thánh lễ Chúa Nhật:

Đề tài học hỏi tháng 9: Đức ái: không mừng khi thấy sự gian ác ...

Đề tài học hỏi tháng 9: Đức ái: không mừng khi thấy sự gian ác ...

Đăng lúc: 04:10 - 30/08/2014

Gian ác đồng nghĩa với sự dữ và đối nghịch với sự tốt lành. Theo Thánh Kinh, con người được tạo thành giống hình ảnh Thiên Chúa là Đấng tốt lành. Mạnh Tử cũng quan niệm "nhân chi sơ tính bản thiện", tức là bản tính nguyên thủy của con người vốn tốt lành. Tuy nhiên vì loài người phạm tội nên sự gian ác đã nhập vào thế gian.

Đề tài học hỏi tháng 6: Đức ái không tìm tư lợi

Đề tài học hỏi tháng 6: Đức ái không tìm tư lợi

Đăng lúc: 01:53 - 05/06/2014

Chúng ta là những người mang trong mình sứ vụ ngôn sứ của Chúa Kitô hãy “sẵn sàng và mau mắn làm chứng cho những người đang sống trong tình trạng lầm than vật chất, luân lý và tinh thần: làm chứng về sứ điệp Tin Mừng, được tóm tắt trong việc loan báo tình thương của Chúa Cha từ bi, sẵn sàng ôm lấy mỗi người trong Chúa Kitô. Chúng ta có thể thi hành điều ấy theo mức độ chúng ta được trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô, Đấng đã trở nên nghèo và làm cho chúng ta được giàu sang bằng cái nghèo của Ngài”.

Đề tài học hỏi tháng 4: Đức ái: không vênh vang, tự đắc

Đề tài học hỏi tháng 4: Đức ái: không vênh vang, tự đắc

Đăng lúc: 04:47 - 31/03/2014

Chúng ta đang sống chủ đề “Gia tăng đức ái” của giáo phận. Hai tháng qua chúng ta đã bắt đầu tìm hiểu và sống đức ái dựa theo chương 13 thư thứ nhất Corintô, tháng này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và áp dụng cho cuộc sống về đặc tính tiếp theo của đức ái: không vênh vang, tự đắc. Trong chương 12 trước đó của thư thứ nhất gởi tín hữu Corintô, thánh Phaolô đã đề cập đến thái độ vênh vang, tự đắc của các bộ phận trong thân thể khi nói với nhau: “tôi không cần đến anh”, “tôi không cần các anh”. Đúng là vênh vang, tự đắc. Vênh vang, tự đắc tức là kiêu ngạo.

Đề tài học hỏi tháng 3: Đức Ái: Không ghen tương

Đề tài học hỏi tháng 3: Đức Ái: Không ghen tương

Đăng lúc: 17:54 - 26/02/2014

Khi tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của ghen tương, ganh tỵ và qua một vài mẫu chuyện ghen tương, ganh tỵ, chúng ta thấy ghen tương, ganh tỵ đem lại hậu quả là hại mình, hại người rất là thảm khốc. Hành vi hại người là hành vi đi ngược với lòng bác ái yêu thương. Để hóa giải ghen tương, ganh tỵ, chúng ta cần tập sống yêu thương. Thánh Phaolô đã có lý khi nói : “ Bác ái thì không ghen tương” ( 1 Cr 13, 4 ).

Đề tài học hỏi tháng 2: Đức ái: nhẫn nhục, hiền hậu

Đề tài học hỏi tháng 2: Đức ái: nhẫn nhục, hiền hậu

Đăng lúc: 20:06 - 29/01/2014

Tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Kitô là mẫu mực cho tình yêu của người tín hữu. Chính nơi gia đình, con người bắt đầu học cách sống với tha nhân và xã hội. Gia đình phải là cộng đoàn yêu thương sống bằng tình yêu hợp nhất thủy chung, phát xuất từ Thiên Chúa Tình yêu. Mối tương quan giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái cũng như anh chị em với nhau, phải là dấu chỉ sống động của Tình Yêu Thiên Chúa.

Đề tài học hỏi tháng 1: Tông đồ giáo dân

Đề tài học hỏi tháng 1: Tông đồ giáo dân

Đăng lúc: 12:28 - 31/12/2013

Sắc lệnh truyền giáo “Ad Gentes”, chương III, số 21 diễn tả vai trò giáo dân trong Giáo Hội trẻ: biểu dương đức tin, truyền giáo cách ý thức, có quy mô và mang lại hiệu quả. Tin Mừng không thể đi sâu vào tinh thần, đời sống và sinh hoạt của một dân tộc nếu không có sự hiện diện linh hoạt của giáo dân. Vì thế, ngay khi gầy dựng Giáo Hội, đã phải chú tâm tối đa đến việc đào tạo các Kitô hữu giáo dân trưởng thành.

Đề tài học hỏi tháng 12: Sự trưởng thành của các giáo hội địa phương (Ad Gentes, chương III)

Đề tài học hỏi tháng 12: Sự trưởng thành của các giáo hội địa phương (Ad Gentes, chương III)

Đăng lúc: 22:03 - 02/12/2013

Và bất cứ công cuộc truyền giáo nào, dù là của từng cá nhân hay của toàn giáo hội, cũng đòi hỏi phải có hai chiều kích, hai hướng đi: hướng nội và hướng ngoại. Một ví dụ cụ thể để chúng ta có thể hình dung được hai hướng đi này trong công cuộc truyền giáo là câu chuyện ơn gọi của Anrê và những người đồng hành trong Tin Mừng Thánh Gioan 1, 35-42.

Đề tài học hỏi tháng 11 (tuần I)

Đề tài học hỏi tháng 11 (tuần I)

Đăng lúc: 21:03 - 30/10/2013

Những nguyên tắc tổng quát về việc đào tạo đội ngũ tông đồ giáo dân trong Công Đồng Ayuthia năm 1664 đã được triển khai cụ thể cho các thừa sai và giáo sỹ địa phương tại Công đồng Phố Hiến năm 1670 và Công Đồng Hội An năm 1672 do Đức cha Lambert chủ trì. Việc đào tạo này đã được thể hiện ngay từ buổi đầu công cuộc truyền giáo của giáo phận.

Đề tài học hỏi tháng 10 (tuần IV)

Đề tài học hỏi tháng 10 (tuần IV)

Đăng lúc: 18:47 - 24/10/2013

Chủng viện Penang đã đào tạo cho giáo phận một thế hệ linh mục năng nổ và tháo vát trên cánh đồng truyền giáo, tiểu biểu như cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Do, quê Đồng Hâu, Hoài Ân, Bình Định, người tiên phong mở đường thành công đem Tin Mừng lên Tây Nguyên; cha Gioakim Đặng Đức Tuấn, quê Gia Hựu, Hoài Nhơn, Bình Định, một kẻ sĩ, một kho tàng văn hóa, một tình thương dân tộc, một linh mục đặc biệt sùng kính Đức Mẹ và kết hợp nhuần nhuyễn nhân, trí, dũng Á Đông với triết lý và thần học Kitô giáo để mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào, cho dân tộc.

Đề tài học hỏi tháng 9 (tuần V)

Đề tài học hỏi tháng 9 (tuần V)

Đăng lúc: 06:19 - 26/09/2013

Để chu toàn sứ vụ này, chính cha mẹ cũng phải cố gắng học tập để hiểu biết và sống đạo; đọc thêm sách vở, tài liệu hay tham dự các khoá huấn luyện cho phụ huynh. Mỗi giáo xứ nên tổ chức những buổi học hỏi để giúp phụ huynh chu toàn bổn phận này. Một số điểm chính yếu cần quan tâm.

1 2 3  Trang sau
 

   

LƯỢT XEM TRANG

  • Đang truy cập: 28
  • Khách viếng thăm: 20
  • Máy chủ tìm kiếm: 8
  • Hôm nay: 13789
  • Tháng hiện tại: 146987
  • Tổng lượt truy cập: 12436699